Home » Posts tagged with "văn hoá cổ truyền"

Bất ngờ: Thấy gì từ câu chuyện Thành Hoàng và tục chém lợn ở Bắc Ninh
Ngày 27/1/2014 Tổ chức Động vật châu Á (AA) phát động chiến dịch"gây ảnh hưởng tới cộng đồng cùng ký tên kêu gọi các cơ quan chức năng tỉnh Bắc Ninh và Bộ Thông tin và Truyền thông chấm dứt lễ hội chém lợn". Đây là lần thứ 3 Tổ chức Động vật châu Á phản đối tục lệ này. Việc ...Xem tiếp »Xem nhiều nhất tháng 02/2015
Sejong: Vị Vua được tôn kính nhất trong lịch sử Hàn Quốc
Từ vị Vua chinh chiến tàn bạo đến người phục hưng Phật Pháp (Phần 1)

Lễ hội Cầu trăng của người Tày
Ngoài các câu truyện kể dân gian truyền miệng, các làn điệu lướn, đối đáp, giao duyên dân tộc Tày còn có nhiều lễ hội độc đáo. Trong đó phải kể đến Lễ hội Cầu trăng Lễ hội Cầu Trăng là phần nghi lễ rất độc đáo, có tính ...Xem tiếp »
Cờ vây: môn nghệ thuật ẩn chứa nội hàm thâm sâu
Cầm, Kỳ, Thi, Họa, là bốn bộ môn nghệ thuật văn hóa cổ xưa. Trong đó Kỳ chính là chỉ về Vi Kỳ, có nghĩa là cờ Vây hay còn gọi là cờ Go. Một kỳ thủ là ông Emmanuel Lasker đã nói: “Cờ vua chỉ hạn chế cho nhân loại sống trên Trái ...Xem tiếp »
Vì đâu đạo đức xã hội xuống cấp như hiện nay?
Lễ tốt nghiệp một trường đại học địa phương được tổ chức tại Văn Miếu ở Hà Nội vào ngày 18, năm 2014. Ngôi đền là nơi mà các trường đại học lâu đời nhất của Việt Nam được thành lập vào thế kỷ 11 dưới triều ...Xem tiếp »
Nội dung sách giáo khoa mới cần được xây dựng theo tiêu chí nào
Phiên họp thứ 8 của Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về thay đổi sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông. Tổng số đại biểu tham gia biểu quyết là 450, trong đó 397 đại biểu tán thành (chiếm 88,22%), 42 đại biểu không tán thành (chiếm ...Xem tiếp »
Văn sử mạn đàm: Khổng Tử trọng đức và giáo dục (Phần 1)
Khổng Tử đã dành trọn cuộc đời để truyền thừa và hoằng dương văn hóa truyền thống bằng cách khiến cho văn hóa và giáo dục trở thành một bộ phận quan trọng trong cuộc sống. Ông giáo dục con người, dạy họ đạo lý cụ thể làm ...Xem tiếp »
Tô Vũ: Nhà ngoại giao trung thành và “Người chăn cừu cô độc”
Trong những năm đầu của triều đại nhà Hán (206 Trước Công nguyên – 220 sau Công nguyên), vùng biên cương phía bắc Trung Quốc có rất nhiều biến động. Sự xâm nhập thường xuyên của dân du mục Hung Nô là một trong những mối bận tâm lớn ...Xem tiếp »
Chìm đắm tà dâm mất đi phúc phận, cự tuyệt tà dâm được phúc báo (Phần 2)
Niếp Tòng Chí là một lương y giỏi sống ở Hoa Đình, Nghĩa Châu trong triều đại nhà Tống. Cùng làng với ông có người đàn ông tên là Ấp Thừa. Khi vợ của Ấp, Lý thị, bị bệnh nặng gần chết, Niếp đã chữa trị và cứu được mạng ...Xem tiếp »
Chìm đắm tà dâm mất đi phúc phận, cự tuyệt tà dâm được phúc báo (Phần 1)
Vào thời cổ xưa, tà dâm được xem là một sự đồi bại nghiêm trọng và tội lỗi nhất, vì quan hệ tình dục giữa đàn ông và phụ nữ chưa có gia đình là vi phạm Thiên ý và đạo đức con người. Đối với phụ nữ độc thân, nó phá hủy ...Xem tiếp »
Sự cai trị của vua Đường Thái Tông trái ngược với Trung Quốc ngày nay
Tư trị thông giám có ghi lại nhiều câu chuyện về vua Đường Thái Tông. Khi so sánh những câu chuyện xưa với tình hình Trung Quốc hiện tại, người ta có thể hiểu được tại sao đạo đức ở Trung Quốc ngày nay lại trượt dốc. Đề bạt ...Xem tiếp »
Ngày nhà giáo không còn ý nghĩa để kỷ niệm tại Trung Quốc
Ngày 10 tháng 9 là Ngày Nhà giáo ở Trung Quốc. Nhiều giáo viên nói rằng sự cai trị của ĐCSTQ dường như đã làm mất đi tầm quan trọng và ý nghĩa truyền thống của ngày quốc lễ này. (Weibo.com) Ngày 10 tháng 9 hàng năm là Ngày Nhà giáo ở ...Xem tiếp »
Trang Tử luận về kiếm
Triệu Văn Vương rất ham mê kiếm thuật, ông chiêu mộ rất nhiều kiếm sĩ, họ ngày đêm múa kiếm tỷ võ mua vui, mỗi năm tử thương đến cả trăm người. Trong ba năm, Triệu vương thích thú không chán, thế nước suy bại, các chư hầu đều ...Xem tiếp »
Chính hành cự tuyệt mỹ sắc, thọ mệnh kéo dài lại đậu thủ khoa
Con người sống trong thế gian giữa trời và đất này, đều hy vọng có được sức khỏe và tuổi thọ dài, được vinh hoa phú quý, có thể nói đây là tâm nguyện của tất cả mọi người, ai cũng có trái tim và ước mong như vậy. Nhưng họ lại ...Xem tiếp »
Chiến lược gia quân sự và tuyệt tác ‘Binh Pháp Tôn Tử’
Tôn Tử, còn được gọi là Tôn Vũ, là một vị tướng quân cấp cao trong lịch sử Trung Quốc, ông được biết đến như một trong những nhà chiến lược quân sự vĩ đại nhất mọi thời đại. Tên thật của Tôn Tử là Tôn Vũ và ông được ...Xem tiếp »
Câu chuyện mẹ hiền con thảo
Mạnh Tông sống tại thời Tam Quốc hơn 1800 năm trước, từ nhỏ đã không có cha, chỉ dựa vào người mẹ may vá thêu thùa cho người khác mà nuôi dưỡng ông. Mẹ của Mạnh Tông mười phần lương thiện, vô cùng yêu thương đứa con trai này, ...Xem tiếp »
Dân TQ phẫn nộ sôi sục, nội bộ Trung Cộng nhận định chính quyền khó giữ
Năm 2013 xuất bản quyển sách "2014 Đại Sụp Đổ" dự ngôn rằng Trung cộng chắc chắn sụp đổ. Nội dung trong sách có đoạn nói chuyện nội bộ của Tập Cận Bình và Vương Kỳ Sơn khiến người đọc kinh ngạc. Cuốn sách này chỉ ra Trung ...Xem tiếp »
Chuyện cổ: Lòng thành tín của người xưa
Người xưa xem trọng tu dưỡng đạo đức, lấy thành tín là nội dung tu dưỡng căn bản nhất trong tư cách đạo đức, cũng như quy phạm đạo đức căn bản nhất là: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ. Người xưa từ trong quá trình ...Xem tiếp »
Mạn đàm về văn hóa cổ truyền: Tiết thanh minh
Tiết Thanh minh, cũng được gọi là Ngày Tảo Mộ, là một dịp lễ tết cổ truyền quan trọng. Tiết Thanh minh diễn ra vào ngày thứ 15 sau khi kết thúc tiết xuân phân; năm nay sẽ rơi vào ngày 5 tháng Tư dương lịch. Đó là ngày mà người dân đi ...Xem tiếp »
Nghiệp báo truyền sáu đời, phúc trạch 800 năm
Tống Thái Tông Triệu Quang Nghĩa mưu hại huynh đệ Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dận, chiếm đoạt ngôi vua, làm nhiều việc bất nghĩa, gây hại cho đời sau, con cháu bị tuyệt hậu hai lần, phải chịu nỗi nhục cả hoàng tộc bị bắt làm nô lệ ...Xem tiếp »