Home » Posts tagged with "tam quốc"

Biết trước vận mệnh, các bậc danh nhân kỳ tài xưa kia đã làm gì để thay đổi số mệnh
Rất nhiều danh nhân kỳ tài trước đây đều có khả năng tri thiên mệnh, họ đều là những trụ cột của đất nước. Biết trước vận mệnh, vậy liệu họ có thể làm gì để thay đổi vận mệnh theo ý mình? Trần Nguyên Đán làm gì để cứu nhà Trần và cháu ngoại của mình là Nguyễn ...Xem tiếp »Xem nhiều nhất tháng 03/2017
Sejong: Vị Vua được tôn kính nhất trong lịch sử Hàn Quốc
Từ vị Vua chinh chiến tàn bạo đến người phục hưng Phật Pháp (Phần 1)

Vì sao Lưu Bị có cả Ngọa Long lẫn Phượng Sồ nhưng không thống nhất được thiên hạ
Tư Mã Huy có nói với Lưu Bị: “Ngọa Long và Phượng Sồ, được một trong hai sẽ có được thiên hạ”. Lưu Bị sau này có được cả hai, nhưng cũng chỉ giữ được nhà Thục, sau này thiên hạ rơi vào tay họ Tư Mã. Đáng chú ý là nhà Tư Mã ...Xem tiếp »
Đội quân tinh nhuệ ‘hổ báo kỵ’ từng đánh bại Mã Siêu, đuổi Lưu Bị nhưng không bắt nổi Triệu Tử Long
Thời kỳ Tam Quốc, ba nước Ngụy – Thục – Ngô đều sở hữu những đơn vị quân sự đặc chủng, chẳng hạn như Tiên Đăng Doanh của Viên Thuật, Hãm Trận Doanh của Lã Bố, rồi Bạch Nhĩ tinh binh của Lưu Bị… Trong đó lực lượng đặc ...Xem tiếp »
Gia Cát Lượng không động đến binh đao cũng giành chiến thắng
Ngoài thần cơ dự toán, nhiều lần Gia Cát Lượng không cần quân lính phải dùng gươm giáo vẫn giành chiến thắng. Vậy vũ khí của Gia Cát Lượng là gì? Gảy đàn chọc tức Chu Du Để thực hiện âm mưu chiếm lại Kinh Châu, Chu Du chủ ...Xem tiếp »
Nếu mọi sự đều đã câu toàn, vậy giá trị của bạn nằm ở đâu?
Gia Cát Lượng chưa từng hỏi Lưu Bị: “Tại sao cung tên của chúng ta ít như vậy?” Quan Vũ chưa bao giờ hỏi Lưu Bị: “Tại sao binh lính của chúng ta thiếu thốn đến thế?” Trương Phi chưa bao giờ hỏi Lưu Bị: “Khi bị quân lính vây ...Xem tiếp »
Đức tính nào giúp Tư Mã Ý ngăn được Gia Cát Lượng
Trong Tam quốc chí, Gia Cát Lượng 6 lần xuất quân ra Kỳ Sơn phạt Ngụy, lần nào cũng giành chiến thắng, nhưng cuối cùng đều phải rút quân về. Nhiều người giải thích nhiều nguyên nhân khác nhau: Như lúc Gia Cát Lượng thắng lớn, sắp tiến ...Xem tiếp »
Vì sao Gia Cát Lượng chọn phò giúp cho Lưu Bị
Vì sao Gia Cát Lượng lại chọn phò giúp Lưu Bị chứ không phải Tào Tháo hay Tôn Quyền? Nhiều người cũng tiếc rẻ khi tài năng đức độ như Gia Cát Lượng lại không giúp nước Thục thống nhất thiên hạ dù chiến thắng có lục tưởng như ...Xem tiếp »
Kẻ hay nói khoa trương thì không dùng được việc lớn
Kẻ không khiêm tốn, ăn nói khoa trương thì không làm được việc lớn. Học rộng tài cao mà không biết khiêm tốn, thích nói lời khoa trương thì sớm hay muộn cũng rước họa vào thân. “Ngôn quá kỳ hành bất khả trọng dụng” – Đó là lời ...Xem tiếp »
8 cao nhân nhưng không màng danh lợi trong tam quốc diễn nghĩa
“Tam Quốc Diễn Nghĩa” là bộ tiểu tuyết đầu tiên thuộc thể loại chương, hồi của Trung Quốc. Toàn bộ tác phẩm xoay quanh chữ “Nghĩa” và cuộc chiến phân chia quyền lực của ba thế lực phong kiến Ngụy, Thục và Ngô, với ba người ...Xem tiếp »
Mạn đàm cố sự: “ba lần thăm lều cỏ” trong “Tam Quốc diễn nghĩa”
"Tam Quốc Diễn Nghĩa" một tác phẩm nổi tiếng của Trung Quốc với những cố sự độc đáo ẩn giấu đạo lý sâu xa của tác giả. Cố sự “ba lần thăm lều cỏ” (*) trong "Tam Quốc Diễn Nghĩa" có thể nói là nhà nhà đều biết, nhưng mọi ...Xem tiếp »
Đức độ thu phục lòng người của Gia Cát Lượng
Thừa tướng nước Thục là Gia Cát Lượng không chỉ là người có tài mưu lược, tiên đoán mọi việc như thần, mà tư cách đạo đức cũng không bị phai mờ theo lịch sử. Vào cuối thời Đông Hán, đất Trung Hoa bị chia làm 3 nước: Ngụy, ...Xem tiếp »
Thiển đàm «Tam Quốc Diễn Nghĩa»
Cố sự “ba lần thăm lều cỏ” (*) trong «Tam Quốc Diễn Nghĩa» có thể nói là nhà nhà đều biết, nhưng mọi người không có cùng cách nhìn đối với cố sự này. Có người nói là Gia Cát Lượng trắc nghiệm quyết tâm cầu hiền của Lưu Bị, ...Xem tiếp »
Nghệ thuật thuyết phục của Gia Cát Lượng
«Tam quốc diễn nghĩa» nổi bật ở một chữ “nghĩa”: Ba anh em Lưu, Quan, Trương kết nghĩa vườn đào; Quan Công ba lần giữ Thổ Sơn, một ngựa vượt năm ải chém sáu tướng; Quan Vân Trường vì nghĩa tha Tào Tháo; Quan Vân Trường vì nghĩa tha ...Xem tiếp »