Home » Posts tagged with "quân tử"

Người quân tử nhận của cải như thế nào
Người quân tử tuyệt đối không nhận của cải mà không thuộc về mình. Nhận của cải như thế nào mới là người quân tử? Người quân tử coi trọng của cải nhưng lấy của cải phải đúng đạo lý. Từ xưa đến nay, trong mọi tầng lớp xã hội, trình độ học vấn khác nhau, gia cảnh khác ...Xem tiếp »Xem nhiều nhất tháng 12/2015
Sejong: Vị Vua được tôn kính nhất trong lịch sử Hàn Quốc
Từ vị Vua chinh chiến tàn bạo đến người phục hưng Phật Pháp (Phần 1)

Làm sao phân biệt quân tử và tiểu nhân? Rất đơn giản!
Khổng tử nói: "Chi Lan sinh vu thâm cốc, bất dĩ vô nhân nhi bất phương; quân tử tu Đạo lập đức, bất vi cùng khốn nhi cải tiết" (Cỏ Chi Lan sống ở hang núi sâu, không vì ở chốn không người mà không thơm; người quân tử tu Đạo lập đức, ...Xem tiếp »
Người quân tử tiến cử nhân tài, không nề thù riêng, không lòng đố kỵ
Trong sách “Bàn về loài ngựa”, Hàn Dũ từng than thở: “Thiên lý mã dễ gặp, Bá Lạc mới khó tìm”. Vì Bá Lạc không chỉ cần có tài năng, cần năng lực nhận biết người tài, quan trọng hơn phải có tấm lòng độ lượng với người, không ...Xem tiếp »
Khổng Tử bàn về “đạo của người quân tử”
Khổng Tử tên thật là Khổng Khâu, Năm 22 tuổi, ông mở lớp dạy học. Học trò gọi ông là Khổng Phu Tử hay Khổng Tử. Tư tưởng của ông ảnh vượt ra ngoài Traung Quốc đến khắp cả các nước Đông Nam Á, Người Trung Quốc đời sau đã tôn ...Xem tiếp »
Cách phân biệt người quân tử và kẻ tiểu nhân của người xưa
Ngụy Hi – người được xưng là “Thanh sơ tam đại gia” (một trong ba nhà văn lớn hàng đầu của triều đại nhà Thanh) đã từng nói: “Ta không hiểu biết như thế nào là người quân tử, nhưng nhìn vào khả năng “chịu nhận phần thiệt” ...Xem tiếp »
Quân tử không che giấu khuyết điểm
Một vài người thường có xu hướng che giấu khuyết điểm của họ và lo sợ sẽ bị người khác lợi dụng khi họ biết khuyết điểm của mình. Một số người còn cho rằng “Không nên vạch áo cho người xem lưng”; vì vậy, khi biết những ...Xem tiếp »