Home » Posts tagged with "nhà Nguyễn"

Trung Quốc từng dùng mẫu tàu chiến Việt Nam để đối phó phương Tây
Bất lực trước những tàu chiến hiện đại của phương tây, nhà Thanh phải đóng các tàu chiến theo mẫu tàu của Việt Nam để phòng thủ. Chiến tranh nha phiến lần 1 Năm 1839 Hoàng Đế nhà Thanh là Đạo Quang cấm việc buôn bán thuốc phiện và giao cho Lân Tắc Từ xử lý việc này. Lâm Tắc Từ đã ...Xem tiếp »
Người phương Tây thán phục Nguyễn Phúc Ánh học hỏi kiến thức xây dựng quân đội như thế nào?
Điều gì đã khiến người phương Tây phải khâm phục khi chứng kiến Nguyễn Phúc Ánh học hỏi và áp dụng kiến thức xây dựng quân đội của mình? Cầu viện nước Pháp không thành Để có được sức mạnh nhằm phục hồi lại Giang Sơn do ...Xem tiếp »
Vị Vua nào là khắc tinh của đám tham quan
Trong sử Việt nổi lên hai vị Vua là khắc tinh của tham quan, dưới thời những vị Vua này tham quan không còn đường sống đó là vua Lê Thánh Tông và vua Minh Mạng. Việc vua Lê Thánh Tông trị tham quan, chống tham nhũng, Xã Tắc yên bình khiến Đại ...Xem tiếp »
Chuyện về đôi vợ chồng hào kiệt hiếm có của Tây Sơn – P4: Vua Gia Long không nỡ giết một người
Sau khi quân Tây Sơn tiến đánh Trấn Ninh nhưng thất bại, quân Nguyễn tập hợp quân tiến ra Bắc hà nhằm bắt vua Cảnh Thịnh. >> Chuyện về đôi vợ chồng hào kiệt hiếm có của Tây Sơn – P1: Mối nhân duyên khi đối mặt hổ ...Xem tiếp »
Chuyện về đôi vợ chồng hào kiệt hiếm có của Tây Sơn – P3: Trận đánh cuối cùng
Sau khi Trần Quang Diệu đưa quân về kinh thành truy tìm và trị tội nịnh thần, giữ yên Triều chính, năm 1800 ông lại đưa quân đến thành Quy Nhơn. Nhưng lúc này thành Quy Nhơn đã mất, Nguyễn Phúc Ánh cho đổi tên là thành Bình Định rồi giao cho ...Xem tiếp »
Chuyện về đôi vợ chồng hào kiệt hiếm có của Tây Sơn – P2: Triều đình Tây Sơn ngày càng suy sụp
Hai vợ chồng Trần Quang Diệu và Bùi Thị Xuân giúp Tây Sơn đánh bại được chúa Nguyễn và chúa Trịnh, nhưng lúc này nội bộ 3 anh em Tây Sơn xảy ra mâu thuẩn, vì quyền lực và của cải mà đánh lẫn nhau. >> Chuyện về đôi vợ chồng ...Xem tiếp »
Chuyện về đôi vợ chồng hào kiệt hiếm có của Tây Sơn – P1: Mối nhân duyên khi đối mặt hổ dữ
Trong hàng ngũ Tây Sơn, nổi bật nhất là vợ chồng Trần Quang Diệu và Bùi Thị Xuân. Từ kỷ niệm lần quen biết nhau khi đối mặt hổ dữ, đến nên duyên vợ chồng và góp công to lớn, chống giữ cho nhà Tây Sơn cho đến tận giây phút cuối ...Xem tiếp »
Đà Nẵng 1858 – cuộc chiến không thể nào quên: Khi súng hỏa mai phải đương đầu với vũ khí hiện đại phương Tây (phần 3)
Sau khi nhận thêm viện binh 1.734 quân từ hai tàu Dijon và Duchayla, ngày 15/9/1859 Liên quân mở cuộc tấn công vào phòng tuyến thứ 2 của quân Đại Nam, người lên kế hoạch tấn công lần này là thiếu tá Dupré Déroulède, một sĩ quan công binh nhưng ...Xem tiếp »
Đà Nẵng 1858 – cuộc chiến không thể nào quên: Khi súng hỏa mai phải đương đầu với vũ khí hiện đại phương Tây (phần 2)
Sau khi liên quân đến đánh chiếm thành Gia Định, sắp đặt xong xuôi, Genouilly đưa 3.000 quân trở lại Đà Nẵng vào ngày 15/4/1859, chuẩn bị tiếp tục cho cuộc chiến tại mặt trận này. >> Đà Nẵng 1858 – cuộc chiến không thể nào quên: ...Xem tiếp »
Đà Nẵng 1858 – cuộc chiến không thể nào quên: Khi súng hỏa mai phải đương đầu với vũ khí hiện đại phương Tây (phần 1)
Khi quân Pháp tiến đánh Đại Nam (tên nước ta vào thời đấy), nhà Nguyễn với vũ khí thô sơ không thể chống lại, đành phải ký kết các hòa ước nhượng dần các vùng đất cho Pháp. Nói về những trận đánh đáng nhớ, nhiều người có thể ...Xem tiếp »
Điều gì khiến quân Tây Sơn không thắng được quân nhà Nguyễn
Hiện nay nhiều người cho rằng quân Tây Sơn để thua nhà Nguyễn là do vua Quang Trung mất đột ngột. Vậy nguyên nhân nào đã đễn đến cái chết của vua Quang Trung. Nguyên nhân cái chết của vua Quang Trung Có rất nhiều giả thuyết xung quang cái ...Xem tiếp »
Không nhận được viện trợ từ chính quyền Pháp, điều gì giúp Nguyễn Phúc Ánh thắng được nhà Tây Sơn
Nhiều người vẫn nhận định rằng, Nguyễn Phúc Ánh sở dĩ thắng đượcTây Sơn là do được sự giúp đỡ của chính quyền Pháp, vậy thực thưc chuyện này như thế nào? Nguyễn Phúc Ánh sinh ngày 15 tháng 1 năm Nhâm Ngọ 1762 (tức ngày 8/2/1762 ...Xem tiếp »
Người khiến vua Gia Long phải quỳ xuống lạy tạ, danh tướng đối phương cúi đầu cảm phục
Khi vua Quang Trung mất, vua Cảnh Thịnh lên nối ngôi nhưng được xem là vị Vua bất tài, nội bộ quân Tây Sơn nghi kỵ lẫn nhau, lòng dân ngả về phía nhà Nguyễn. Năm 1793 Nguyễn Phúc Anh cho quân vây đánh thành Quy Nhơn của Tây Sơn Vương tức ...Xem tiếp »
Trận Xích Bích được tái hiện tại Đại Việt vào đầu thế kỷ 19
Trận Xích Bích diễn ra vào thời Tam Quốc được xem là kinh điển của việc dùng hỏa công cho thủy chiến. Vào đầu thế kỷ 19 ở Đại Việt cũng xuất hiện một trận đánh kinh điển như vậy, dù quân số tham gia ít hơn nhưng mức độ khốc ...Xem tiếp »
Thời nhà Nguyễn thế kỷ 19: Việt Nam rộng lớn gấp đôi bây giờ
Thời nhà Nguyễn vào thế kỷ 19, lãnh thổ Việt Nam hết sức rộng lớn, đỉnh điểm vào thời vua Minh Mạng lãnh thổ Việt Nam rộng 575.000 km2, tức gần gấp đôi so với diện tích ngày nay. Vậy lãnh thổ Việt Nam thời nhà Nguyễn gồm những ...Xem tiếp »
Vị Đại Thần có ảnh hưởng lớn nhất đến triều đại nhà Nguyễn
Trương Đăng Quế là người có ảnh hưởng lớn đến triều đại nhà Nguyễn, ông là bậc đại thần, làm quan 43 năm qua 4 đời vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Ông còn là nhà thơ, nhà sử học, và là thầy của vua Thiệu Trị, các ...Xem tiếp »