Home » Văn hóa

Câu chuyện luân hồi của Hoàng Đế Thuận Trị
Trăm năm qua hết kiếp người, chuyển sinh trôi nổi biết về nơi đâu? Con người ở trong mê nên có vấn đề tôn thờ tư duy quốc gia, dân tộc chủ nghĩa, cũng bởi do thiếu hiểu biết về ý nghĩa sinh mệnh trong Luân Hồi. Trăm năm đời người thực ngắn ngủi, ta là ai và ai vốn là ta? Tổ Quốc ...Xem tiếp »Xem nhiều nhất tháng 08/2016
Sejong: Vị Vua được tôn kính nhất trong lịch sử Hàn Quốc
Từ vị Vua chinh chiến tàn bạo đến người phục hưng Phật Pháp (Phần 1)

Khải thị lịch sử: Vì sao Ung Chính kế vị Khang Hy
Thanh Thánh Tổ Khang Hy là vị Hoàng Đế tài ba của Trung Quốc, dưới sự trị vì của ông, đất nước Trung Quốc không chỉ ổn định thống nhất, mà bờ cõi cũng được mở mang thêm. Mới 8 tuổi lên ngôi vua đã phải đụng phải tảng đá ...Xem tiếp »
Khám phá “Tây Du Ký” (10): Sư chùa lừa lấy áo cà sa
Đường Tăng tới chùa Quan Âm, từ đó dẫn tới câu chuyện “lừa áo cà sa”. Phật giáo không phải là Phật Gia mà chỉ là một phần rất nhỏ của Phật Gia; Đạo giáo không phải Đạo Gia mà chỉ là một phần rất nhỏ của Đạo Gia. Cho dù ...Xem tiếp »
Người đến người đi đều là duyên phận
Trong dòng đời tấp nập ngược xuôi, có thể gặp được nhau, dẫu chỉ qua ánh mắt giao hòa, một nụ cười trên môi hé mở hoặc vòng tay ân nghĩa nhân tình, hết thảy đó đều là duyên phận. Tu trăm năm mới đi chung một chuyến thuyền, tu ...Xem tiếp »
Tại sao con người không nhìn thấy được thần
Một số người không tin vào Thần Phật, còn dương dương tự đắc nói rằng: “Tôi mà nhìn thấy Thần, tôi sẽ tin ngay nhưng không nhìn thấy thì tức là Thần không tồn tại.” vậy câu nói này có đúng không? >> Tại Sao Con Người Không ...Xem tiếp »
Người biết cúi đầu mới trưởng thành, biết hạ mình mới là cao thủ!
Người xưa có câu: "Biết cúi đầu mới là trưởng thành, biết hạ mình mới là cao thủ." Quả thực trong cuộc sống, càng là người học rộng, tài cao, hiểu biết nhiều thì càng hiểu được phải khiêm tốn, hiểu được rằng làm người phải ...Xem tiếp »
Không công mà nhận bổng lộc khiến phúc phận suy giảm
Thân làm thầy dạy học trò, nếu như không dạy dỗ học trò cho tốt mà lại nhận bổng lộc, chính là làm lỡ tuổi thanh xuân và tiền đồ của học trò, tội nghiệp to lớn phi thường. Trong “Duyệt vi thảo đường bút ký” ...Xem tiếp »
“Mệnh” là gì?
Thuận theo văn hóa truyền thống từ xa xưa lưu lại, con người hiện đại ngày nay ít nhiều cũng tin vào số mệnh, vận mệnh. Tuy nhiên, cách hiểu của họ phần lớn lại bị méo mó, lệch lạc. Trong bài viết giới hạn dưới đây sẽ nói về hàm ...Xem tiếp »
Ngọn thần phong Kamikaze của Nhật Bản hai lần nhấn chìm quân Nguyên
Vó ngựa của quân Mông Thát tung hoành khắp nơi, gây kinh hoàng khắp thế giới, phía bắc đến tận dảiBai Can, phía nam đến sông Hoàng Hà tức chiếm cả nước Trung Quốc (lúc đó là nhà Kim và nhà Tống) , phía đông đến sông Tùng Hoa, Tây đến ...Xem tiếp »
Vì sao trong vạn cái ác thì dâm đứng đầu
Người xưa có câu: “Bách thiện hiếu vi tiên, vạn ác dâm vi thủ” Nghĩa là "trong trăm điều thiện thì hiếu đứng đầu, trọng vạn điều ác thì dâm đứng đầu", để nói rõ rằng phạm tội dâm sẽ bị báo ứng nặng nhất. Những ý nghĩ ...Xem tiếp »
Khám phá “Tây Du Ký” (8): Lục tặc chặn đường
Sau khi được giải thoát khỏi Ngũ Hành Sơn, Tôn Ngộ Không trở thành người hộ tống Đường Tam Tạng. Khó khăn đầu tiên mà Ngộ Không gặp phải là sáu tên cướp chặn đường đi. Ngộ Không đã giết tất cả bọn chúng. Tên của sáu tên ...Xem tiếp »
Khám phá “Tây Du Ký” (7): Tên gọi của 3 đồ đệ
Ba đồ đệ của Tam Tạng là Tôn Ngộ Không, Trư Ngộ Năng và Sa Ngộ Tĩnh. Ba Pháp hiệu này đều có ý nghĩa thâm thúy bên trong. Trước tiên hãy nói về chữ “ngộ”. Người ta nói, rất nhiều điều trong tam giới là sai lầm. Trong Phật giáo, ...Xem tiếp »
Gió lớn mới biết cỏ cứng, xã hội hỗn loạn giúp nhận ra phẩm chất của một người
Người xưa có câu: “Gió lớn mới biết cỏ cứng, gian nguy mới biết ai là trung thần”. Câu nói này thực sự rất có tính triết lý! Ở vào hoàn cảnh khó khăn, trong một xã hội hỗn loạn, người ta thường vì cám dỗ mà vứt bỏ đạo đức ...Xem tiếp »
Cổ nhân tiến cử hiền tài qua 9 điểm sau
Câu chuyện lịch sử sau đây nói về cách chọn hiền tài của người xưa, nếu theo cách ấy sẽ không thể sai. Ngụy Văn Hầu vị quân chủ khai quốc của nước Ngụy và chư hầu của nước Chu vì muốn chính bản thân mình cất nhắc một vị ...Xem tiếp »
Khám phá “Tây Du Ký” (6): Đường Tăng gặp Trấn Sơn Thái Bảo
Đường Tăng đang lúc một mình bị thú rừng bủa vây thì gặp được Trấn Sơn Thái Bảo. Người tu luyện ngay từ lúc ban đầu là đã có nguy cơ tứ phía, quả thực không hề dễ dàng. Đường Tăng ở nhà người ta dùng cơm, kiên quyết không ...Xem tiếp »
Thần y Hoa Đà (P1): Thuở nhỏ trí tuệ hơn người
Dù thuở xưa chưa có thiết bị tiên tiến như máy chụp X quang, siêu âm, chụp CT, chụp emprise , nhưng các thần y thuở ấy đều biết chính xác con người có bệnh ở đâu, thậm chí còn những điều mà y học hiện đại ngày nay không sao có ...Xem tiếp »
Người thường và người tu luyện có nhận thức khác nhau về sinh tử
Người thường thì hẳn là không ai không sợ chết, dù có tốt đến mấy thì cũng có đủ lý do cho việc sợ chết như nào là sợ ảnh hưởng tới người khác khổ vì họ, sợ người nhà không ai lo hay sợ điều gì đó... Nhưng đối với người ...Xem tiếp »
Câu chuyện cậu thanh niên tìm lão tiền bối học trí tuệ
Có một cậu thanh niên, từ ngàn dặm xa xôi tìm đến chỗ một vị tiền bối có trí tuệ thuộc loại nhất nhì thiên hạ, và hy vọng sẽ nhận được sự chỉ bảo của lão tiền bối để trở thành người có trí tuệ. Lúc cậu thanh niên đến, ...Xem tiếp »
Cảm nhận của người Tây khi ăn cỗ ở Việt Nam làm nóng mạng xã hội
Người phương tây cảm nhận về bữa ăn người Việt thế nào, hãy cùng xem câu chuyện sau Chàng Tây 'toát mồ hôi hột' khi ngồi ăn cỗ ở Việt Nam Với văn hóa người Việt, bên mâm cỗ có không ít "luật bất thành văn" và ở một góc nhìn ...Xem tiếp »