Home » Văn hóa

Thiên tượng báo trước thiên tài xuất hiện: Từ Thái giám trở thành vị tướng lừng danh sử Việt
Trong lịch sử Thái giám chỉ được xem là để phục dịch chốn hoàng cung, là hạ đẳng và bị xem thường vì ngoài việc phục dịch ra thì không thể làm được việc gì khác. Thế nhưng nếu là thiên tài thì ngay cả làm Thái giám cũng trở thành anh hùng kiệt xuất, trong sử Việt đã xuất hiện một ...Xem tiếp »
Ai mới xứng đáng trở thành đồ đệ chân truyền?
Từ xưa đến nay, có rất nhiều bậc tu hành vì muốn cầu đạo mà vân du khắp núi Nam bể Bắc. Thế nhưng, trong vô số những người đó, ai mới xứng đáng được các bậc minh sư chọn làm đồ đệ chân truyền? Hơn 2.500 năm trước, vào thế ...Xem tiếp »
Không phải của Lý Thường Kiệt, bài thơ “Nam quốc sơn hà” có từ bao giờ?
Bài thơ “Nam quốc sơn hà” là bài thơ nổi tiếng nhất trong sử việt và được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc. Trong sách giáo khoa từ trước đến này đều cho rằng bài thơ này của Lý Thường Kiệt nhằm khẳng ...Xem tiếp »
Câu chuyện nhân quả của cựu Tổng thống Mỹ cùng Thủ tướng Ba Lan
Đây là câu chuyện nhân quả nổi tiếng của cựu Tổng thống Mỷ cùng Thủ tướng Ba Lan còn được lưu truyền đến ngày nay. Ignacy Jan Paderewski là cựu Thủ tướng Ban Lan, còn Herbert Hoover là cựu Tổng thống Mỹ. Trong quá khứ, hai vị này đã ...Xem tiếp »
Định mệnh có thật hay không: Chưa đến 20 tuổi, chẳng đỗ đạt hay quen biết vẫn làm quan to đầu triều
Chưa đến 20 tuổi, chưa hề có đỗ đạt gì, cũng không phải Hoàng thân quốc thích, không có bất kỳ sự giới thiệu hay quen biết nào, điều gì đã khiến nhưng chàng thư sinh Đoàn Nhữ Hài vẫn được phong chức quan đầu triều? Định mệnh ...Xem tiếp »
Điểm lại những lần quân Việt tiến đánh sang Trung Quốc nhằm bảo vệ giang sơn (phần 2)
Trong lịch sử gìn gữ giang sơn của mình, lịch sử cũng ghi nhận nhiều lần quân Việt tiến binh sang Trung Quốc. Nhưng khác với các cuộc xâm lược của Trung Quốc, các cuộc tiến binh của quân Việt đa phần là nhằm tiêu diệt bớt binh lực Trung ...Xem tiếp »
Tìm về dòng gốm Việt 500 năm thất truyền đã hồi sinh từ 1 con tàu đắm
Gốm Chu Đậu không những là dòng gốm cổ cao cấp nhất Việt Nam mà còn rất nổi tiếng thế giới. Gốm Chu Đậu được coi là gốm đạo, gốm bác học, nó thấm đẫm văn hóa tâm linh người Việt, in đậm dấu ấn lịch sử và những giá trị ...Xem tiếp »
Giải đáp những nghi vấn thời đại Hùng Vương qua “Hùng Vương Sự Tích Ngọc Phả Cổ Truyện”
Theo Lĩnh Nam Chích Quái thì cháu ba đời của Thần Nông là Đế Minh khi đi tuần thú phương nam đã gặp và cưới con gái bà Vụ Tiên rồi sinh ra Lộc Tục. Ngay từ tấm bé Lộc Tục đã thể hiện rất thông minh và đoan chính. Đế Minh rất ngạc ...Xem tiếp »
Nét đẹp trong văn hóa trầu cau của người Việt
Dựa theo truyền thuyết cùng các thư tịch cổ, thì tục ăn trầu của người đã có từ thời Vua Hùng gắn liền với “sự tích trầu cau”. Trải qua nhiều thăng trầm trong lịch sử dân tộc, nhưng đến nay tục ăn trầu và mời trầu vẫn là một ...Xem tiếp »
Ý nghĩa thâm sâu trong lễ cưới của người Việt xưa kia
Lễ cưới của người Việt trước kia mang nhiều ý nghĩa sâu sắc. Lễ cưới hỏi được xem là một trong ba việc lớn của đời người. Trong ca dao có câu rằng: Tậu trâu, cưới vợ, làm nhà Cả ba việc ấy đều là khó thay Ngày nay việc ...Xem tiếp »
Miriam – Nữ tiên tri với chiếc trống ngợi ca Thần đã cùng người Do Thái vượt qua “đắng cay”
Nhắc đến Miriam, người ta nhớ đến biểu tượng của nữ tiên tri đại tài người Do Thái với những điệu múa trống provang sôi nổi ca ngợi ân đức của Thần. Từ rất xưa, vùng đất Ai Cập cổ đại đã sinh ra 3 nhà tiên tri với sứ mệnh ...Xem tiếp »
Điều gì đáng sợ nhất trên đời này
Trên đời này điều đáng sợ nhất? Ba câu chuyện dưới đây sẽ trả lời cho câu hỏi này. Bạc vàng thật đáng sợ Một vị tăng nhân hốt hốt hoảng hoảng từ trong rừng chạy đến, vừa khéo lại gặp được hai người bạn vô cùng thân ...Xem tiếp »
169 tuổi được phong làm Võ Đang chân nhân, Trương Tam Phong sống đến bao nhiêu tuổi
Trương Tam Phong, thủy tổ của phái Võ Đang, là người sáng lập ra Thái Cực quyền, những câu chuyện thần kỳ về ông được lưu truyền rất nhiều. Năm 169 tuổi, Trương Tam Phong được phong làm Võ Đang chân nhân, vậy rốt cuộc ông đã sống ...Xem tiếp »
Thế nào là “làm người”
Trong văn hóa giao tiếp ứng xử hàng ngày, chúng ta vẫn hay nghe thấy một ai đó nói rằng: “….phải biết làm người chứ”, hay “làm người mà như thế à”, “anh có còn là con người nữa hay không”. Vậy như thế nào mới là làm ...Xem tiếp »
Tôn Ngộ Không thần thông biến hóa, vì sao không khống chế được Hỏa Diệm Sơn?
Tôn Ngộ Không dù thủy hỏa bất xâm, mình đồng da sắt nhưng vẫn không thể nào khống chế được lửa cháy bừng bừng ở Hỏa Diệm Sơn. Đằng sau câu chuyện “Hỏa Diệm Sơn” trong Tây Du Ký là những ngụ ý sâu xa. “Hỏa diệm sơn” là ...Xem tiếp »
Điểm lại những lần quân Việt tiến đánh sang Trung Quốc nhằm bảo vệ giang sơn (phần 1)
Trong lịch sử gìn gữ giang sơn của mình, lịch sử cũng ghi nhận nhiều lần quân Việt tiến binh sang Trung Quốc. Nhưng khác với các cuộc xâm lược của Trung Quốc, các cuộc tiến binh của quân Việt đa phần là nhằm tiêu diệt bớt binh lực Trung ...Xem tiếp »
Ở bên trong người lương thiện luôn ẩn chứa những “quý nhân”
Có người từng nói rằng, những người càng lương thiện, càng không cảm thấy được cái xấu của người khác. Lương thiện ấy, không phải là một loại lý thuyết, mà là một loại hành vi, là bản chất của sinh mệnh con người. 1. Kẻ ...Xem tiếp »
Vị vua Việt dám tiến đánh Trung Quốc, không bị khiển trách mà còn nhận được đai ngọc
Ngày nay quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc hết sức phức tạp, Việt Nam ngày càng bị lệ thuộc vào Trung Quốc không chỉ ở lĩnh vực kinh tế mà ở cả chính trị. Trước đây, vào thời vua Lê Đại Hành, vị thế của nước Việt cũng rất ...Xem tiếp »
Các danh nhân xưa dạy cách nhìn người như thế nào
Nhìn người là một môn nghệ thuật, từ xưa đến nay những trường hợp nhờ nhìn nhận đúng người mà thành công nhiều vô số kể. Tuy nhiên cũng có trường hợp vì nhìn sai người mà nhận phải hậu quả thê thảm. Tôn Tẫn bởi vì không ...Xem tiếp »