Home » Văn hóa

Vị quan Thái y chữa bệnh cho thường dân trước rồi mới đến Nguyên Phi
Phạm Công Bân thuộc dòng dõi làm nghề thuốc nổi tiếng ở kinh thành Thăng Long. Với tài trị bệnh của mình ông được vua Trần Anh Tông mời giữ chức Thái y lệnh, chuyên chăm sóc sức khỏe cho Vua và hoàng tộc. Dù được phong làm Thái y lệnh làm việc trong Triều, nhưng ông vẫn rất quan tâm đến ...Xem tiếp »Xem nhiều nhất tháng 01/2018
Sejong: Vị Vua được tôn kính nhất trong lịch sử Hàn Quốc
Từ vị Vua chinh chiến tàn bạo đến người phục hưng Phật Pháp (Phần 1)

Người khiến Sứ nhà Nguyên hống hách bỗng trở nên ôn hòa lịch sự
Dù Đại Việt đã 3 lần đánh thắng quân Nguyên, nhưng từ năm 1322 nhà Nguyên ỷ vào nước lớn gây tranh chấp xung đột vùng biên giới. Sự kiện này Đại Việt Sử ký Toàn thư có ghi chép như sau: “Mùa hạ, người Nguyên tranh chấp biên giới. ...Xem tiếp »
Tô Hiến Thành: Không lụy tiền tài, tiến cử người hiền không vì ơn riêng
Tô Hiến Thành (1102 – 1179) người làng Hạ Mỗ (nay là xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, Hà Nội), làm quan đại thần phụ chính qua hai triều vua là Lý Anh Tông và Lý Cao Tông. Ông làm quan nổi tiếng tài năng, lại công minh chính trực, chính vì ...Xem tiếp »
Vua Lê Đại Hành: (Phần 3) “ngoài Trời lại có Trời soi nữa”
Sau khi đánh bại cuộc xâm lược của nhà Tống năm 981, Đại Cồ Việt vẫn chưa yên khi phía nam Chiêm Thành vốn có quan hệ tốt với nhà Tống vẫn luôn tìm cơ hội tiến đánh Đại Cồ Việt >> Vua Lê Đại Hành: (Phần 1) Ngai vàng trở thành ...Xem tiếp »
Vua Lê Đại Hành: (Phần 2) bài “Nam Quốc sơn hà” giúp thắng trận
Đầu năm 981 quân Tống chia làm hai ngả thủy bộ cùng tiến sang Đại Cồ Việt: Hầu Nhân Bảo và Tôn Toàn Hưng tiến đến Lạng Sơn, Lưu Trừng chỉ huy thủy quân tiến theo đường sông Bạch Đằng >> Vua Lê Đại Hành: (Phần 1) Ngai vàng trở ...Xem tiếp »
Vua Lê Đại Hành: (Phần 1) Ngai vàng trở thành thử thách lớn
Xem lại lịch sử dân tộc thì trường hợp lên ngôi của Vua Lê Đại Hành thật đặc biệt, lên ngôi trong cảnh đất nước rối ren, Ngai Vàng giống như một thử thách lên khi vừa ngồi lên đã phải lo chống đỡ ngay cuộc tấn công của quân ...Xem tiếp »
Cuộc nội chiến bi hùng nhất sử Việt, ảnh hưởng lớn đến vận mệnh dân tộc sau này
Cuộc nội chiến bi hùng nhất trong sử Việt, không chỉ liên quan đến vận mệnh dân tộc lúc đó, mà còn ảnh hưởng rất lớn đến các triều đại lịch sử sau này. Qua đó cũng thấy được tấm lòng của những con người trung hậu, tình bạn ...Xem tiếp »
Những lời tiên tri báo trước về việc mưu sát vua Đinh Tiên Hoàng
Vua Đinh Tiên Hoàng ở ngôi 12 năm (từ đầu năm 968 đến cuối năm 979) thì bị sát hại, nguyên nhân cái chết được bàn cãi rất nhiều trong lịch sử, đây là một trong những nghi án lớn nhất trong sử Việt. Thế nhưng trước đó đã có những ...Xem tiếp »
Một ván cờ “không chịu thua” gây ra cuộc bạo loạn 7 nước chư hầu
Xưa nay đạo trị quốc cũng giống như việc đánh cờ, cần phải biết tiến biết thoái, nắm vững toàn cục. Hơn nữa, cũng cần hiểu rằng thắng thua là việc rất bình thường, đừng vì một chút tức giận mà gây ...Xem tiếp »
Câu chuyện về một người Việt đã truyền Phật học đầu tiên vào Trung Quốc
Nhiều người tin rằng Phật Giáo truyền nhập vào Trung Quốc là từ thời Bồ Đề Đạt Ma vào thế kỷ thứ 5, đến nay còn lựu truyền câu chuyện Đạt Ma dùng một cọng lau vượt sông Dương Tử đến chùa Thiếu Lâm trên núi Tung Sơn. Thế ...Xem tiếp »
Khác xa những gì SGK viết, thủ lĩnh các cuộc khởi nghĩa đều vô cùng giàu có
Sách giáo khoa lịch sử trước đây khi nói về thủ lĩnh các cuộc khởi nghĩa đều có nhận định rằng đó là những người nghèo khổ, do bị bóc lột mà tập hợp người dân làm cuộc khởi nghĩa. Thế nhưng thực tế thủ lĩnh các cuộc khởi ...Xem tiếp »
Huệ Túc Phu Nhân dùng tử vi biết trước những anh hùng hy sinh trong cuộc chiến Mông Cổ lần 1
Trong cuộc chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất vào đầu năm 1258, một trong những trận đánh khó khăn và quan trọng then chốt là trận Phù Lỗ. Nhiệm vụ khó khăn bậc nhất này được giao cho Vợ chồng Trần Tử Đức – Bùi Thiệu Hoa cùng ...Xem tiếp »
“Làng hai vua” với dòng võ học lừng lẫy sử Việt
Từ xa xưa, làng Đường Lâm (Ba Vì, Hà Nội) được mệnh danh là “Làng hai vua”, bởi nơi đây đã sinh ra hai vị vua nổi tiếng trong lịch sử là Phùng Hưng và Ngô Quyền. Đây là làng cổ đầu tiên được công nhận là di tích lịch sử văn hóa ...Xem tiếp »
Nước Vạn Xuân: (Phần 3) dùng âm mưu thắng cuộc nội chiến, Lý Phật Tử cũng không chống được giặc
Tại đầm Dạ Trạch, Triệu Quang Phục củng cố lại lực lượng, ban đêm chia quân dùng thuyền độc mộc tiến đánh quân Lương rồi lại rút vào trong đầm, quân Lương bị thiệt hại nhiều, người dân gọi ông là Dạ Trạch ...Xem tiếp »
Nước sông Hoàng Hà từ đục biến thành trong, dự ngôn xưa kia đã ứng nghiệm
Hoàng Hà là con sông dài thứ hai ở Trung Quốc, rất nổi tiếng với nước sông vàng đục. Nhưng một số năm gần đây, nước sông Hoàng Hà bỗng nhiên trở nên trong suốt, ứng nghiệm với những lời dự ngôn xưa. Nước sông Hoàng Hà ...Xem tiếp »
Nước Vạn Xuân: (Phần 2) cuộc chiến chống quân Lương
Không muốn mất vùng đất Giao Châu, tháng 5 năm 545, nhà Lương cho viên tướng giỏi nhất của mình là Trần Bá Tiên đem 8 vạn quân sang đánh Vạn Xuân. >> Nước Vạn Xuân: (phần 1) Lý Bí giành lại Giang Sơn Lý Nam Đế chống quân ...Xem tiếp »
Nước Vạn Xuân: (phần 1) Lý Bí giành lại Giang Sơn
Dù chỉ tồn tại 58 năm, nhưng nước Vạn Xuân đã trải qua 3 đời Vua cùng câu chuyện cảm động về những con người quả cảm, mong muốn xây dựng một đất nước mãi mãi là mùa xuân. Giấc mơ kỳ lạ về vị Vua sẽ giáng thế Lý Bí là ...Xem tiếp »
Ông tổ của người Việt được tiết lộ qua bài “chi chi chành chành”
Bài đồng dao “chi chi chành chành” được hầu hết người Việt biết đến ngay từ khi còn nhỏ, nhưng hầu như ít người biết đến hàm nghĩa của tổ tiên truyền lại cho thế hệ con cháu sau này thông qua bài đồng dao này. Hàm nghĩa bài ...Xem tiếp »
Chuyện về người đã tạo ra nền tảng cho cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã quy tụ được tất cả các cuộc khởi khác trong nước, đánh bại nhà Hán và lập ra nước Lĩnh Nam. Người tạo ra nền tảng vững chắc cho cuộc khởi nghĩa này là bà Man Thiện. Theo “Việt Nam danh nhân tự ...Xem tiếp »