Home » Văn hóa

“Tiên tích đức, hậu tầm long”: Câu chuyện anh em nhà họ Quách
Tổ tiên người Việt từ ngàn xưa luôn dạy rằng muốn thành công phải có đức, “tiên tích đức, hậu tầm long”. Những lời dạy cùng câu chuyện có thật từ xa xưa là văn hóa cổ truyền giúp cho những ai có niềm tin luôn sống có chuẩn mực đạo đức từ đó mà gặt hái thành công. “Tiên tích ...Xem tiếp »
“Trạng nguyên” chưa phải danh giá nhất, câu chuyện về “Tam nguyên Trạng nguyên” đầu tiên trong sử Việt
Qua lịch sử các kỳ thi khoa bảng trước đây, mỗi khoa thi có 3 kỳ thi là thi Hương, thi Hội và thi Đình. Các sĩ tử vượt qua thi Hương sẽ vào thi Hội, vượt qua thi Hội mới vào đến thi Đình. Sĩ tử đứng đầu thi Hương là đậu Giải nguyên, ...Xem tiếp »
Vén bụi mù lịch sử – P2: Những người anh hùng dùng “dụng binh yếu chỉ” bảo vệ Giang Sơn
Sau khi Thánh Thiên mất, cuốn “dụng binh yếu chỉ” vẫn được lưu truyền trong người Việt, sau này trở thành bí kíp giúp những anh hùng bảo vệ Giang Sơn. >> Vén bụi mù lịch sử – P1: “Dụng binh yếu chỉ” khiến 10 đại tướng cùng ...Xem tiếp »
Vén bụi mù lịch sử – P1: “Dụng binh yếu chỉ” khiến 10 đại tướng cùng 45 vạn quân Hán tử trận, chấn động Trung Nguyên
Một cuốn sách cổ là “dụng binh yếu chỉ” xuất hiện từ thời Lĩnh Nam đã giúp các nữ tướng Lĩnh Nam nhiều lần đánh bại quân Hán, 10 đại tướng cùng 45 vạn quân tử trận, chấn động Trung Nguyên. Không chỉ thế, theo chiều dài lịch ...Xem tiếp »
Câu chuyện về nữ Đại tướng quân: “Dụng binh như thần, trí dũng thiên phương không sao phục được”
Đối mặt với nữ Đại tướng quân của Lĩnh Nam, Mã Viện thảm bại phải tấu thư về Triều đình xin thêm viện binh như sau: “Nam bang có nữ tướng Thánh Thiên dụng binh như Thần, trí dũng thiên phương, không sao phục được. Xin bệ hạ phái ...Xem tiếp »
Hậu duệ Hai Bà Trưng ở đảo Sumatra (Indonesia)
Sau 2 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng giành được độc lập cho dân tộc, năm 42 sau công nguyên, Mã Viên đưa quân sang đánh Lĩnh Nam. Trước thế giặc mạnh, quân Hai Bà Trưng tập hợp tại Cấm Khê lập thế trận phòng thủ, quân Hán tiến đánh Cấm ...Xem tiếp »
Người phương Tây thán phục Nguyễn Phúc Ánh học hỏi kiến thức xây dựng quân đội như thế nào?
Điều gì đã khiến người phương Tây phải khâm phục khi chứng kiến Nguyễn Phúc Ánh học hỏi và áp dụng kiến thức xây dựng quân đội của mình? Cầu viện nước Pháp không thành Để có được sức mạnh nhằm phục hồi lại Giang Sơn do ...Xem tiếp »
Vị nữ tướng “một tay nhổ núi Nga mi, một tay nhổ núi Thái sơn” khiến quân tướng phương bắc kinh hoàng
Sử Trung Quốc ghi nhận một nữ tướng nước nam là : “Phép tắc vô cùng, một tay nhổ núi Nga Mi, một tay nhổ núi Thái Sơn, đánh quân Hán chết, xác lấp sông Trường Giang, hồ Ðộng Đình, oán khí bốc lên tới trời”. Vị nữ tướng này là ...Xem tiếp »
Từ ăn mày trở thành Tiến sĩ
Lịch sử khoa bảng của đất nước đã chứng kiến những người bần hàn nhất, phải xin ăn từng bữa, thế nhưng cơ duyên kỳ lạ đã giúp họ dùi mài sách vở mà thi đậu đến tiến sĩ. Câu chuyện về tiến sĩ Vũ Dương Ở làng Đại Hội, ...Xem tiếp »
Liệu có phải Yết Kiêu nhờ nuốt lông trâu mà bơi lặn dưới nước như đi trên cạn
Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn có nhiều thuộc tướng hết mực trung thành và tài giỏi, góp công sức to lớn vào chiến thắng của Đại Việt. Thuộc tướng trung thành của Hưng Đạo Vương Năm 1285 ...Xem tiếp »
Bắt Đại tướng quân của mình mặc áo đàn bà, vị Vua duy nhất trong sử Việt bị tử trận giữa chiến trường
Không nghe lời Đại tướng quân trung thành với mình, thậm chí còn hạ nhục bằng cách bắt mặc áo đàn bà, vị vua này đã phải chết thảm giữa chiến trường. Đại tướng quân tài năng của Đại Việt Đỗ Lễ là người quê gốc ở Bồng ...Xem tiếp »
Không phục tài: Trạng nguyên bị chất vấn bắt bí và kết cục bất ngờ
Trong lịch sử khoa bảng Việt Nam từ năm 1075 đến năm 1919, nếu Trạng nguyên đầu tiên Lê Văn Thịnh (1075) có công lớn đòi lại được vùng đất 6 Châu và 3 Động, thì Trạng nguyên cuối cùng Trịnh Huệ (1736) là một nhân tài đáng kinh ngạc, ...Xem tiếp »
Chết có phải là hết? Câu chuyện về Ngũ tổ Thiền Tông
“Sinh, lão, bệnh, tử” là quy luật của sinh mệnh con người. So với “lão, bệnh” thì “sinh” và “tử” có lẽ vẫn là điều vô cùng thần bí mà con người luôn muốn tìm hiểu. Xưa nay người ta vẫn luôn hoài nghi rằng chết có thực sự ...Xem tiếp »
“Ra ngõ gặp gái” đậu ngay Trạng nguyên, tài giỏi đến mức vua Minh giết đi để trừ hậu họa
Người Việt vốn hay có quan niệm rằng “ra ngõ gặp gái là xui” bởi cho rằng gặp tướng âm thì công việc sẽ lụi bại, không trôi chảy thành công được. Thế nhưng câu chuyện sau đây lại khác hẳn, ngày đi thi dù “ra ngõ gặp gái” nhưng ...Xem tiếp »
Giận con: Vua cho đốt chùa, nhưng lại xây nhiều chùa hơn
Giận con đam mê tu luyện Phật Pháp mà không về Triều, nhà Vua nổi giận ra lệnh đốt chùa, nhưng sau khi bình tâm Vua lại ra lệnh xây nhiều chùa hơn. Vua Lý Thánh Tông là vị Vua hiếm muộn, dù đã xem nhiều danh y, cầu tự các nơi, nhưng các bà ...Xem tiếp »
Người Việt từng thống lĩnh 40 vạn liên quân Đông Nam Á đánh bại phương bắc
Một quốc gia rộng lớn như Trung Quốc thì việc có 40 vạn quân là điều rất bình thường, nhưng ở Việt Nam qua các thời kỳ văn minh nhà Lý, Trần, Lê, Nguyễn chưa khi nào có được quân số lên đến 40 vạn người. Thế nhưng ngay giữa thời ...Xem tiếp »
Cuộc chiến mang lại 10 năm độc lập giữa đêm dài bắc thuộc
Theo dòng lịch sử của đất nước, vào thời điểm mà dân tộc chìm vào đêm dài bắc thuộc, một cuộc khởi nghĩa đã nổ ra mang đến 10 năm độc lập ngắn ngủi. Nhưng trên hết cuộc khởi nghĩa này đã mang lại niềm tin cho thế hệ sau này ...Xem tiếp »
Vị Vua nào là khắc tinh của đám tham quan
Trong sử Việt nổi lên hai vị Vua là khắc tinh của tham quan, dưới thời những vị Vua này tham quan không còn đường sống đó là vua Lê Thánh Tông và vua Minh Mạng. Việc vua Lê Thánh Tông trị tham quan, chống tham nhũng, Xã Tắc yên bình khiến Đại ...Xem tiếp »
Điềm báo của chữ Hán giản thể đã trở thành sự thực tại Trung Quốc
Có người cho rằng, những chữ Hán giản thể giống như là một điềm báo chẳng lành. Thực ra, điềm báo của chữ Hán giản thể đã trở thành sự thực, chuẩn xác một cách đáng sợ! Văn hóa Á Đông không hề đơn giản như bề mặt mà mọi ...Xem tiếp »