Home » Cổ truyền

Chuyện cổ Trung Hoa: Tăng Tử dạy con
// Tượng Tăng Tử (phải) cùng với mẹ (Nguồn: Internet) Tăng Tử là một trong những học trò xuất sắc nhất của Khổng Tử. Câu chuyện sau đây là một minh chứng về đạo đức cao thượng của ông, và kết luận của ông về việc dạy tính trung thực cho trẻ em là quan trọng như thế nào. Khi ...Xem tiếp »Xem nhiều nhất tháng 02/2011

Không oán không trách, nhờ đức thành danh
Ảnh minh họa. (Nguồn: The Epoch Times) Thừa Cung, tự là Tiểu Tử, sống dưới thời Đông Hán, là người huyện Lang Tà, vùng Cô Mạc (nay là thành phố Chu Thành tỉnh Sơn Đông). Từ nhỏ đã mồ côi cha, gia cảnh bần hàn, nhưng ông rất chịu khó ...Xem tiếp »
Chuyện cổ Trung Hoa: Không được phép truy cầu thoải mái
Vào thời Trung Quốc cổ xưa, truy cầu thoải mái là điều cấm kỵ Trung Quốc cổ đại có câu: “Lưu thủy bất hủ, hộ xu bất đố” (Nước chảy không hôi hám, chốt cửa không mối mọt) (Peashooter/www.pixelio.de) Xã hội Trung Quốc cổ xưa ...Xem tiếp »
Chuyện cổ Trung Hoa: Một mối lợi nhỏ có những hậu quả khó lường
// Bài học từ câu chuyện cổ Trung Hoa: đừng lấy thứ gì trên một con thuyền không thuộc về bạn. (Bredehorn Jens/Pixelio) Vào triều nhà Thanh, dưới thời trị vì của Hoàng đế Khang Hy, có một cặp vợ chồng cư ngụ và chăm sóc cho các ...Xem tiếp »
Ba điều ước cuối cùng của Alexander Đại đế
’Alexander Đại đế đánh Vua Ba Tư Darius III’. Tranh ghép đá tại Bảo tàng Khảo cổ Quốc gia Naples. Ảnh từ Wikipedia.com Alexander là một vị vua vĩ đại. Trên đường khải hoàn sau khi chinh phạt nhiều nước, ông ngã bệnh. Vào thời ...Xem tiếp »
Đưa bảo vật trống đồng ra nước ngoài
Dự án ‘Trống đồng - Âm vang đất Tổ’ với kinh phí xã hội hóa dự kiến đúc 37 chiếc trống tặng Đền Hùng (Phú Thọ), Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh (Hà Nội) và Bộ Ngoại giao để mang sang Đại Sứ quán VN ở các nước.Dự án được ...Xem tiếp »
Chuyện tu luyện cổ đại: Ông Vương Thiện Nhân tu Phật
Thủa xưa ở nước Trung Hoa, có một người đàn ông mang họ Vương. Ông là một người tốt bụng, nhiệt tâm giúp người và tận tâm tu luyện Đạo Phật. Người ta thường gọi ông là “Ông Vương Thiện Nhân.” Một ngày kia, Ông Vương Thiện ...Xem tiếp »
Sự nhẫn nại của Vương Hãn
Ảnh minh họa (Nguồn: Secret China) Vào đời nhà Tống (năm 960-1279 SCN) có một quan viên tên là Vương Hãn. Khi ông còn là quan Tri huyện Tân Châu, có một phụ nữ điên đến đánh trống kêu oan. Trước đây, khi bà nói chuyện một cách không ...Xem tiếp »
Giữ gìn đức liêm khiết và lòng chung thủy
Ảnh minh họa (Nguồn: TalesofWisdom.com) Yến Anh là hiền thần nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử Trung Quốc, là người nước Tề thời Xuân Thu – Chiến Quốc. Một ngày nọ, Tề Cảnh Công là vua nước Tề muốn gả người con gái yêu cho ...Xem tiếp »
Những câu chuyện dân gian: Nguồn gốc hào quang của Phật
Ru Zhi Ngày nay, người ta nhìn thấy “hào quang của Phật” ở một vài ngọn núi, sông và những ngôi chùa nổi tiếng. Những người tin Phật thì nghĩ rằng đó là lời nhắn từ thiên đình, nhưng những người nghi ngờ cho đó là một hiện tượng ...Xem tiếp »
Truyền thuyết về năm mới của Trung Hoa
Ngày xưa, có một con thú hung bạo tên là Nian Nian sống dưới lòng biển quanh năm, nhưng khi đêm Giao Thừa TQ đến, Nian sẽ rời biển, vào làng, ăn thịt sống và làm thiệt hại con người. Vì thế, hằng năm khi Giao Thừa đến gần, tất cả ...Xem tiếp »
Văn hóa Aegean: Hy Lạp cổ đại
Nghệ thuật rực rỡ và đỉnh cao trong sự biểu đạt của con người Giống như một chuỗi hạt ngọc trai được đeo trên cổ, những thành bang Hy Lạp nằm dọc theo các bờ biển Địa Trung Hải trong đỉnh cao ảnh hưởng của mình. Năm 460 ...Xem tiếp »
Ngũ hành và ngũ âm trong âm nhạc
Âm nhạc Trung Hoa là dựa trên hệ thống âm nhạc cổ truyền dân tộc bao gồm 5 loại âm điệu, 5 nốt nhạc chính gọi là ngũ âm. Năm âm thanh này được sắp xếp thành: Cung, Thương, Giốc, Chuỷ, và Vũ. Theo nguyên lý ngũ hành liên hệ ...Xem tiếp »
Nuốt đan
Chữ Hán: ’Đạo’ (Đài phát thanh Hy vọng) Thế gian ngập trong mê, cái bạn nhìn thấy bằng đôi mắt của mình chắc gì đã là thực. Ngày xưa, Ngụy Bá Dương ở nước Ngô, mang theo ba đệ tử lên núi để tu Đạo và luyện Đan (1). Sau ...Xem tiếp »
Giới thiệu võ thuật Trung Hoa
Võ thuật Trung Hoa bắt nguồn từ nền văn hóa cổ xưa của Trung Quốc (Ảnh: Edward Dai/The Epoch Times) Võ thuật Trung Hoa (còn được biết đến với cái tên kung fu) khởi nguồn từ nền văn hóa cổ xưa của Trung Quốc và có một nội hàm vô ...Xem tiếp »
Kiêng quét nhà đầu năm là tục Việt Nam hay Trung Quốc?
Đối với người Việt Nam, Tết Nguyên đán không chỉ là thời khắc giao thừa mà là một khoảng thời gian dài từ 23 tháng Chạp (ngày ông Táo chầu trời) cho đến ngày ngày 8 tháng Giêng (ngày Cốc nhật - ngày sinh ra ngũ cốc). Và tục quét ...Xem tiếp »
Văn hóa truyền thống: Sử gia trực bút, dẫu chết không dời
Dân tộc Trung Hoa được truyền thừa nhiều mỹ đức, có chính khí tỏa sáng ngàn năm. Đây chính là một bộ phận của văn hóa Thần truyền. Văn Thiên Tường trong bài “Chính khí ca” viết: “Trời đất có chính khí, Tỏa ra cho muôn loài: Khi ...Xem tiếp »
Văn hóa và tinh thần triều đại nhà Đường
Đường Thái Tông (626-649) đã nhận Ludongzan, sứ giả Tây Tạng vào trong triều; bức tranh được vẽ vào năm 641 sau công nguyên bởi Yan Liben (Đại Kỷ Nguyên) Triều đại nhà Đường được xem là thời kỳ hoàng kim của lịch sử Trung ...Xem tiếp »
Vì sao có Tết Nguyên đán?
Tết Nguyên đán là Tết đầu tiên và quan trọng nhất trong năm. Căn cứ vào các phong tục và quá trình chuẩn bị có thể nhận thấyTết Nguyên đánđã gắn bó với đời sống con người từ xa xưa. Mốc tính tuổi Từ cổ con người đã ...Xem tiếp »