Home » Cổ truyền

Loanh quanh thưởng thức đồ ăn đường phố ở Hàn Quốc
Phải nói rằng đồ ăn đường phố luôn có một sức hút đến kì lạ và điều này cũng không hề sai ở Hàn Quốc! Xứ sở Hàn Quốc xinh đẹp sẽ không hề làm bạn thất vọng khi dạo vòng quanh những con đường ở nơi đây, những điều ghi lại trong tâm trí bạn sẽ không chỉ là những con ...Xem tiếp »Xem nhiều nhất tháng 03/2011

Câu chuyện Phật giáo: Sức mạnh của Phật Pháp
// Có một câu chuyện được kể trong Phật giáo như sau: Ở Ấn độ cổ, sự phân biệt giai cấp xã hội rất nghiêm ngặt. Giai cấp thấp nhất và nghèo nhất là Sudra, họ luôn bị các giai cấp khác coi thường. Đa phần trong số họ là người ...Xem tiếp »
Những quan niệm của một con người chính trực
Tranh vẽ Khổng Tử (Ảnh của SOH) Từ thời cổ đại ở Trung Quốc, con người đã rất coi trọng tu dưỡng đạo đức. Nho giáo giữ vai trò chủ chốt trong việc xét xem liệu một người theo những tiêu chuẩn về đạo đức của mình có ...Xem tiếp »
Thông hiểu nhân quả: Dâm thư hại người, tác giả chịu ác báo
Tất cả các tác phẩm văn học được đề cập trong bài viết này hiện được coi là các kiệt tác của văn học Trung Hoa, và cả năm tác giả vẫn thường được coi là những cây đại thụ trong nền văn học cổ điển Trung Quốc. «Mẫu Đơn ...Xem tiếp »
Giá trị thẩm mỹ của hội họa Trung Quốc nằm ở cảnh giới ý tưởng
Cây sơn trà và chim sơn ca trong bức họa từ triều Nam Tống của Trung Quốc (1127-1279) (Wikipedia) Hội họa Trung Quốc có một lịch sử truyền thừa lâu dài và nguồn gốc văn hóa thâm sâu. Nó nhấn mạnh vào ý tưởng nghệ thuật và cảnh ...Xem tiếp »
Sinh tử có số mệnh, phú quý do Trời định
Người Trung Quốc xưa tin rằng số mệnh là do Trời định đoạt (Ảnh: Secret China) Vương Bưu, một viên quan thông sự của Hoàng đế triều đại nhà Đường (618 – 917 SCN) từng nói: “Mọi sự việc gặp phải trong đời đều có nhân ...Xem tiếp »
‘Hồ trung thiên địa’
Thế giới trong một chiếc bình (Ảnh: TalesOfWisdom) Câu nói “Hồ trung thiên địa” (Thế giới trong một chiếc bình) là một thành ngữ Trung Quốc bắt nguồn từ câu chuyện kể về một người trông coi đạo quán Vân Đài tên là Trương ...Xem tiếp »
Văn hóa truyền thống: Người thiện không đi tranh biện với người khác
Trong cuốn ‘Đạo Đức Kinh’, Lão Tử viết: ‘Thiện giả bất biện, biện giả bất thiện.’ (Ảnh: Wikipedia Commons) Trong quá khứ, có một người có khả năng tranh biện và anh ta thường thắng trong các cuộc tranh biện. Lúc đó, anh ta nghĩ ...Xem tiếp »
Phàm tâm không bỏ, sao có thể thành Phật?
Ảnh minh họa (Nguồn: Secret China) Vào triều Thanh (từ năm 1644 đến 1912) tại tỉnh Phúc Kiến có một người tên là Đỗ Cảnh Hành. Ông ta là một cư sỹ Phật giáo sùng đạo, và biểu hiện rất mực thành tâm. Ông ta ăn chay hằng ngày và ...Xem tiếp »
Một Đạo sỹ nói về số mệnh
Người Trung Quốc xưa tin vào số mệnh (Ảnh: Secret China) Vào triều Thanh, hiền giả Kỷ Hiểu Lam viết cuốn “Duyệt vi thảo đường bút ký”, trong đó ông miêu tả về một vị Đạo sỹ tài ba đàm luận về số mệnh. Nội dung rất sâu ...Xem tiếp »
Không kể tình riêng
Ảnh minh họa (Nguồn: Secret China) Tô Chương, tự là Nhụ Văn, sống vào thời Đông Hán (25-220 SCN), là người Phù Phong Bình Lăng (nay nằm ở phía Tây Bắc thành phố Thành Dương, tỉnh Thiểm Tây). Ông từ nhỏ đã học rộng, nhiều tài ...Xem tiếp »
Gương người xưa: Lời khuyên của vị lão sư
Lời khuyên của vị lão sư. (Ảnh: Tales Of Wisdom) Cách đây lâu lắm rồi, có một vị lão sư mang người đệ tử trẻ tuổi của mình xuống núi để truyền giảng một số điều cho anh ta giữa những dân làng. Trên đường đi, họ gặp ...Xem tiếp »
Lấy Thiện đãi người
Tại Trung Quốc xưa, vào thời Bắc Tống có Trình Hạo là một nhà nho có chí lớn Tế thế an dân, bất kể làm quan tại đâu, đều lấy “Thị dân như thương” (“Xem dân như người bị thương”) làm tôn chỉ của bản thân mình. Khi ông làm quan ...Xem tiếp »
Người chính trực sẽ có người theo, kẻ hại người là tự hại mình
// Ảnh minh họa. (Nguồn: SOH) Lý Nghiễm là một võ tướng dưới triều nhà Hán, là người Thành Kỷ, quận Lũng Tây (nay thuộc tỉnh Cam Túc). Lý tướng quân võ nghệ và tài trí đều xuất chúng, cả đời cùng quân Hung Nô giao chiến tất ...Xem tiếp »
Chùa Bạch Mã: Ngôi chùa Phật giáo đầu tiên ở Trung Quốc
Chùa Bạch Mã, ngôi chùa cổ nhất Trung Quốc, được thành lập dưới thời Hán Minh Đế của triều Đông Hán. (Ảnh: Đại Kỷ Nguyên) Chùa Bạch Mã, ngôi chùa cổ nhất Trung Quốc, nằm cách thành phố Lạc Dương, tỉnh Hà Nam, miền đông ...Xem tiếp »
Tử Cấm Thành: Thuyết Ngũ Hành trong triều Minh và triều Thanh
Thuyết Ngũ Hành của Trung Quốc cổ đại được vận dụng trong việc chọn lựa màu sắc của Tử Cấm Thành trong suốt các triều đại nhà Minh và nhà Thanh. (Guang Niu/Getty Images) Trên bề mặt, vạn vật trong thế giới này có vẻ phức tạp và ...Xem tiếp »
Câu chuyện về cái búa gỗ
Ảnh minh họa. (Nguồn: SOH) Nghiêm Như Tứ là thái thú Tương Dương vào triều đại nhà Thanh. Ông cũng là huyện lệnh huyện Văn Hỉ, tỉnh Sơn Tây trong những năm đầu của Hoàng đế Cao Tông. Nghiêm Như Tứ rất thích tra tấn nghi phạm hình ...Xem tiếp »
Tranh thuỷ mặc
[TinDaChieu] Tranh thủy mặc hay tranh thủy mạc, là một loại hình hội họa khởi nguồn từ Trung Quốc. Thủy (水) là nước. Mặc (墨) là mực. Tranh thủy mặc được vẽ bằng mực nước, hay còn gọi là mực tàu trên giấy hoặc lụa. Tranh thủy mặc ...Xem tiếp »
Tri Kỷ
[TinDaChieu] Sống ở trên đời giao thiệp với nhiều người, bè bạn tưởng vô số, nhưng dễ đã mấy ai được gọi là tri kỷ. Thế nào là tri kỷ? Tri kỷ là người biết mình, nghĩa là đồng thanh, đồng khí, đồng chí, đồng tâm với mình, ...Xem tiếp »