Home » Cổ truyền

Đạo “Nhẫn” trong văn hóa truyền thống Trung Quốc
Dân tộc Trung Hoa có một khả năng “Nhẫn” thật vĩ đại. Có thể khoan dung và khiêm nhường với người khác được coi là một mỹ đức của người Trung Quốc kể từ thời cổ đại. Nho gia nhấn mạnh vào sự thần thánh bên trong, Đạo gia nhấn mạnh vào gìn giữ sự nhu hòa, Phật gia giảng từ bi ...Xem tiếp »Xem nhiều nhất tháng 05/2011

Nơi hạnh phúc nhất Trung Quốc
[TinDaChieu] Lâu Quán Đài hay còn gọi là công viên Forest Park, nằm ở phía tây nam quận Chu Chí, Tây An, dọc theo hướng bắc dãy núi Chung Nam Sơn. Nó được gọi bằng cái tên “Nơi hạnh phúc nhất Trung Quốc”, không chỉ vì lịch sử mà còn vì ...Xem tiếp »
Vẻ đẹp của Hán phục
[TinDaChieu] Dưới đây là một số bức ảnh thể hiện vẻ đẹp của trang phục thời nhà Hán, mời các bạn độc giả cùng chiêm ngưỡng : Theo kanzhongguo Sau đây là video cuộc thi thiết kế Hán phục toàn cầu với các trình ...Xem tiếp »
Đệ tử quy (Chương 2): Tiêu chuẩn của người làm em lúc ra ngoài
Anh thương em, em biết kính. Anh em hòa, là hiếu kính. >>Đệ tử quy (giới thiệu) >>Đệ Tử Quy (Chương 1): Ở nhà hiếu thuận với cha mẹ CHƯƠNG THỨ HAI XUẤT TẮC ĐỆ (Nguyên tắc tiêu chuẩn của người làm em lúc ra ...Xem tiếp »
Văn hóa truyền thống: Không màng quyền vị công danh
Ảnh minh họa. (Nguồn: Đại Kỷ Nguyên) Thời Quang Vũ Hoàng đế Lưu Tú nhà Đông Hán tại vị, Hoàn Vinh nhậm chức Nghị lang, làm thầy dạy Thái tử đọc sách. Hoàn Vinh bác học đôn hậu, Quang Vũ Đế đối với ông mười phần vừa ...Xem tiếp »
Lời thỉnh mời tai hại
(Ảnh: Tang Ming/Secret China) Câu chuyện xảy ra vào thời nhà Tống (960 – 1279 SCN). Vương Thiên Thanh là một vị đạo sư ở Kiến Xương (ngày nay là huyện Nam Thành), tỉnh Giang Tây. Vương Thiên Thanh có một đệ tử họ Trịnh, người ta ...Xem tiếp »
Vua Cảnh Thịnh bị bắt vì một… người điên
Chuyện rơi vào vòng rủi ro hay may mắn thoát hiểm của các vị vua Việt Nam cũng đầy… bất ngờ thú vị. Vua Cảnh Thịnh bị bắt giữ bởi một người điên Vua Cảnh Thịnh tên thật là Nguyễn Quang Toản, con trưởng của vua Quang Trung. ...Xem tiếp »
Cách dạy con của người xưa: Trọng Đức và tu thân
Người xưa rất coi trọng nền nếp gia phong, chú trọng bồi dưỡng các đức tốt cho con cháu. Họ lấy “Nhân nghĩa lễ trí tín” và các tư tưởng hướng thiện, hướng đạo của văn hóa truyền thống để hướng dẫn chúng. “Trọng Đức tu ...Xem tiếp »
Mạn đàm về giáo dục thời cổ đại của Trung quốc (Phần 1)
Giáo dục thời cổ đại của Trung quốc, thật ra chủ yếu là giáo dục của Nho gia. Khổng tử chu du các nơi để dạy học, có tất cả 3000 môn đồ, là người tiên phong và sáng lập ra nền giáo dục Nho gia, và ổn định được cơ sở về Nho ...Xem tiếp »
Câu chuyện về hòa thượng Đại Hưng
Nhiều thi hài của vị Hòa Thượng Đại Đức tại núi Cửu Hoa đã qua đời nhiều năm mà vẫn không bị phân rã. Hòa thượng Đại Hưng vào triều đại nhà Thanh (1636-1911 SCN ) là một trong những người này. Khi ông qua đời, xác của ông được ...Xem tiếp »
Ai đẩy ái phi triều Thanh xuống giếng?
Khác Thuận hoàng quý phi (1876-1900) Tha Tha Lạp thị, thường được gọi là Trân phi là phi tử được hoàng đế Quang Tự yêu quý nhất nhưng lại phải chết oan uổng khi mới 25 tuổi. Tha Tha Lạp thị là người Mãn Châu, xuất thân trong một gia ...Xem tiếp »
Chuyện cổ Phật gia: Tu khẩu
Vào thời Già Diệp Như Lai, có một nhà sư trẻ tuổi hát rất hay. Cậu thường coi thường những tăng nhân khác khi cậu cùng họ hát những bài hát ca ngợi Phật. Cậu tin rằng giọng hát của cậu là hơn hẳn người khác, cả về sự trong trẻo và ...Xem tiếp »
Đệ Tử Quy (Chương 1): Ở nhà hiếu thuận với cha mẹ
Đệ tử quy. Thánh nhân dạy. Trước hiếu thuận. Sau cẩn tín. >> Đệ Tử Quy : Giới thiệu ĐỆ TỬ QUY. THÁNH NHÂN HUẤN. THỦ HIẾU ĐẠO. THỨ CẨN TÍN. Đệ tử quy. Thánh nhân dạy. Trước hiếu thuận. Sau cẩn tín. Dịch ...Xem tiếp »
Tái ông thất mã, an tri họa phúc
Sách Hoài Nam Tử có chép một câu chuyện như sau: "Một ông lão ở gần biên giới giáp với nước Hồ phía Bắc nước Tàu, gần Trường thành, có nuôi một con ngựa. Một hôm con của ông lão dẫn ngựa ra gần biên giới cho ăn cỏ, vì lơ đễnh ...Xem tiếp »
Tin Thần kính Phật sẽ được ban phúc và bảo vệ
Có câu thoại rằng: “Nhân chi sơ, tính bản thiện.” Khi con người tin vào Thần và kính trọng Phật, Thần Phật sẽ từ bi và giúp đỡ con người. Tin Thần và kính Phật sẽ được ban phúc và bảo vệ (Ảnh: TalesofWisdom.com) Đã lâu lắm ...Xem tiếp »
Văn hóa truyền thống: Không tham lam là một kho tàng qúy báu
Vào thời nhà Tống, một người có viên ngọc qúy, anh ta mang biếu quan Tể Tướng Jihan Trieu Di. Jihan từ chối viên ngọc. Người đàn ông nói: “Tôi đã nhờ một người thợ kim hoàng xem, người đó công nhận viên ngọc này quý. Tôi xin biếu ...Xem tiếp »
Đạo gia tu luyện cố sự: Lưu Xứ Huyền bị Vương Mẫu quở trách vì chưa bỏ hết sắc tâm
Cao nhân Vương Trùng Dương của Đạo gia có một vị đệ tử tên là Lưu Xứ Huyền. Lưu Xứ Huyền, tự là Thông Diệu, hiệu là Trường Sinh, là người huyện Dịch, tỉnh Sơn Đông, sinh vào năm Thiệu Hưng thứ 22 thời Tống Cao Tông của Nam Tống ...Xem tiếp »
Đệ tử quy (giới thiệu)
Khổng Tử là một nhà giáo dục, một người thầy vĩ đại, có ảnh hưởng rất sâu sắc đối với nền văn hóa Trung Quốc từ cổ đại tới tận ngày nay. Tư tưởng của Ngài đã lưu truyền cho hậu thế ở khắp các quốc gia trên thế ...Xem tiếp »
Vương Tử Kiều cưỡi hạc trắng xuất hiện giữa đỉnh núi
Vương Tử Kiều là thái tử của Châu Linh Vương, tên tự là Tố Tuấn, ông rất thích thổi khèn, thổi nhạc thật hay, phát ra âm thanh lảnh lót rất giống tiếng phụng kêu. Ông từng đến Y Lạc một nơi vui chơi. Đạo nhân Phù Khưu Công đón ông ...Xem tiếp »