Home » Cổ truyền

Gia đình có 3 người đỗ tiến sĩ đều là danh thần thời nhà Trần
Làng Kính Chủ, huyện Giáp Sơn (nay là thôn Dương Nham, xã Phạm Mệnh, Kinh Môn, Hải Dương) là nơi sơn thủy hữu tình, có núi Thạch Môn được xem là cột trụ trời, có sông Kinh Thầy gắn kiền với các sự tích trong dân gian, có hang Kính Chủ nằm trong dãy núi Thạch Môn đươc xem là kỳ quan về cảnh ...Xem tiếp »Xem nhiều nhất tháng 01/2021

Thuật chiêm tinh giúp thần đồng Abhigya Anand tiên tri chính xác dịch viêm phổi Vũ Hán
Năm 2020 đang dần khép lại, đánh dấu một năm đầy khó khăn, bắt đầu từ cuối năm 2019 khởi đầu với sự kiện cháy rừng ở Úc, dịch châu chấu ở Đông phi, núi lửa phun trào ở Philippines, mưa lũ liên tục xuất hiện ở khắp Trung Quốc ...Xem tiếp »
Bầu cử Mỹ dưới lăng kính phong thủy cùng lời nguyền 20 năm
Bài viết này chỉ đưa ra những phân tích và dự đoán mang tính học thuật về lịch sử và phong thủy (địa lý), vì vậy những người ủng hộ cả hai phe bầu cử Mỹ không nên 'tức giận'. Là người đứng ngoài cuộc, tôi có quyền bày tỏ quan ...Xem tiếp »
Cuộc tiến công lịch sử của Đại Việt khiến các nước Đông Nam á phải thần phục
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, để giữ vững vùng biên giới, vua Lê Thánh Tông từng phải xuất quân tiến đánh sang tận Bồn Man và Lan Xang (Lào ngày nay). Nguyên nhân Theo sử Lào, năm 1478 một viên tướng của Lan Xang ...Xem tiếp »
Đánh bại Đại Lý giúp vùng biên giới của Đại Cồ Việt được yên bình
Vào đầu thế kỷ 11 Đại Lý kế thừa Nam Chiếu nổi lên là một vương quốc hùng mạnh, lãnh thổ bao gồm Vân Nam, Qúy Châu và phía tây nam tỉnh Tứ Xuyên; cùng một phần lớn vùng đất thuộc tấy bắc của Việt Nam ngày nay như Lào Cai, Lai Châu, ...Xem tiếp »
Nhà Hậu Trần – P8: Diệt quá nửa quân giặc nhưng không lật ngược được thế cờ
Quân Minh dựng trại nghỉ ngơi sau 1 ngày giao tranh với quân Nguyễn Súy, nhưng lại không biết rằng quân Hậu Trần vẫn còn một cánh quân nữa của Đặng Dung đang áp sát. Sông Sái Già thành biển lửa, quá nửa quân Minh bị tiêu ...Xem tiếp »
Nhà Hậu Trần – P7: Nguyễn Biểu đi sứ không làm nhục mệnh Vua
Quân Minh đưa thêm viện binh đến đóng ở thành Đông Đô, sẵn sàng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở phía bắc, nhằm giúp Trương Phụ yên tâm nam tiến diệt nhà Hậu Trần. Quân Minh chiếm được Nghệ An, Diễn Châu Tháng 10/1412 ...Xem tiếp »
Người thông minh không nên khoe khoang 4 thứ
Trương Triều vào thời nhà Thanh đã viết trong “U Mộng Ảnh” rằng, “Tây Du Ký” là một “Cuốn sách giác ngộ”. Nó dường như kể câu chuyện về quá trình gặp yêu ma quỷ quái khi đi Tây Thiên thỉnh kinh của Đường Tăng, nhưng thực tế ...Xem tiếp »
Nhà Hậu Trần: P6 – Đại chiến quyết liệt ở cửa biển Thần Phù
Cửa biển Thần Phù là vị trí Vị rất quan trọng, quân Minh muốn nam tiến theo đường thủy phải đến đây ra biển tiến xuống phía nam. Vị trí quân Hậu Trần chọn đón đánh là ở Mô Độ, Yên Mô, Trường Yên, nơi có con đường hẹp lại ...Xem tiếp »
Nhà Hậu Trần: P5 – Khởi nghĩa nổ ra khắp nơi
Do dự tiến quân nhằm nuôi hy vọng nhà Minh cầu phong cho mình, nhà Hậu Trần đã bỏ qua mất cơ hội tốt. Tháng 1/1411 Trương Phụ nhận lệnh đến Giao Chỉ với 14 vệ quân, tương đương 78.400 quân chủ lực. Miễn thuế, vỗ yên dân chúng ...Xem tiếp »
Nhà Hậu Trần: P4 – Nuôi hy vọng được sắc phong khiến vuột mất cơ hội
Chiếm được Hàm Tử, quân Minh có thể uy hiếp tuyến đường thủy vùng Đông Bắc, vua Trùng Quang bị chia cắt ở Bình Than gặp nguy hiểm. Vì thế vua Trùng Quang và Nguyễn Cảnh Dị quyết định rút quân về căn cứ ở Nghệ An để cùng hội quân ...Xem tiếp »
Nhà Hậu Trần: P3 – Cuộc chiến khốc liệt
Sau nửa năm ổn định nội bộ, vào tháng 7/1409 nhà Hậu Trần mới chuẩn bị tiến đánh Đông Đô. Nhưng cơ hội tốt nhất đã vuột mất, thành được quân Minh gia cường phòng thủ với những khẩu pháo đặt trên thành sẵn sàng nhả ...Xem tiếp »
Nhà Hậu Trần: P2 – Nội bộ mâu thuẫn, tướng tài bị giết oan
Chiến thắng Bô Cô khiến sĩ khí quân Hậu Trần lên rất cao, quân Minh còn lại rất ít ỏi. Quân Hậu Trần có thể thừa thắng tiến đánh tàn quân Minh ở Cổ Lộng, giải phóng các vùng và tiến đến Đông Đô, nhưng lúc này mâu thuẫn nội bộ ...Xem tiếp »
Nhà Hậu Trần: P1 – Đại chiến bến Bô Cô tiêu diệt 10 vạn quân Minh, chấn động Nam Kinh
Nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần nhưng không chống được ngoại xâm. Dù quân đông, thành trì vững chắc, nhưng với việc giết chết 400 tướng lĩnh nhà Trần để cướp ngôi khiến cho nhà Hồ không có tướng nào đủ sức cầm quân, không có kinh ...Xem tiếp »
“Thái Sơn Bắc Đẩu” của Đại Việt danh tiếng vượt biên giới
Vào thời Lê trung hưng thế kỷ 17, ở làng Nồi, xã Hoàn Hậu, huyện Quỳnh Lưu, trấn Nghệ An (nay thuộc xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) có cậu bé Hồ Sĩ Dương hay chữ nổi tiếng trong vùng, là con trai thứ hai của ông Giám sinh ...Xem tiếp »
Hai nữ dũng tướng kiệt xuất của nước Vạn Xuân
Người xưa vốn quan niệm nam nhi gánh vác việc Giang Sơn, nữ nhi lo mái ấm gia đình. Thế nhưng vào thế kỷ thứ 6, đất Giao Châu có 2 vị nữ tướng góp công lớn dựng nên nhà Vạn Xuân hùng mạnh một thời. Nữ tướng Khoan Khoáng Khi Giao Châu ...Xem tiếp »
Siêu vũ khí phóng loạt kinh hoàng khiến Samura Nhật Bản phải lùi bước
Cuối thế kỷ 16 Nhật Bản lên kế hoạch tấn công Triều Tiên, sau đó sẽ là Trung Quốc rồi lan ra châu Á. Thế nhưng ngay cuộc tấn công vào Triều Tiên, đội quân Samurai đã phải lùi bước trước siêu vũ khí của người Triều Tiên. Siêu vũ ...Xem tiếp »
Câu chuyện phong thủy làng Nam Trì cùng lời nguyền ứng nghiệm
Nhà địa lý nổi danh Việt Nam được biết đến là cụ Tả Ao, người làng Tả Ao, phủ Đức Quang (thuộc Hà Tĩnh ngày nay). Nhưng ít người biết ông còn có một quê hương thứ hai – đó là xã Nam Trì huyện Thiên Thi phủ Khoái Châu trấn Sơn Nam ...Xem tiếp »
Câu chuyện võ học và tuyệt kỹ tàng hình của thiền sư phái Diệt Hỷ
Thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi (Diệt Hỷ) với chiều dài hơn 600 năm đã ảnh hưởng to lớn đến lịch sử cũng như văn hóa tinh thần của người Việt. Các triều đại như Đinh, tiền Lê, Lý đều dựa vào các Thiền sư nhằm giáo hóa dân chúng, giúp ...Xem tiếp »