Home » Cổ truyền

Thành ngữ: “Dung nhân tự nhiễu”
Câu thành ngữ “Dung nhân tự nhiễu” có nghĩa là người tầm thường thì thích khuấy động mọi thứ lên và tự làm khó mình. Nó được dùng lần đầu tiên trong quyển “Tân đường thư” – “Lục Tượng Tiên truyện”: “Thiên hạ bổn vô sự, dung nhân tự nhiễu chi vi phiền nhĩ” (Thiên hạ ...Xem tiếp »Xem nhiều nhất tháng 07/2013

Mênh mang đỉnh phù vân Tây Yên Tử
Rừng núi và mây mù bạt ngàn trên đỉnh Tây Yên Tử sẽ đem đến cho ta những trải nghiệm thật khác biệt đó là sự thấu hiểu về cả đạo và đời. Tây Yên Tử không phải là một điểm đến xa lạ với những người ưa du lịch khám phá, ...Xem tiếp »
Tây Du Ký – Tại sao Lão Rùa không thành chính quả?
Tây Du Ký là một tác phẩm văn học xuất sắc của Ngô Thừa Ân, miêu tả lại quá trình đi thỉnh kinh của bốn thầy trò Đường Tăng. Thật ra, cũng là quá trình tu luyện tâm tính, kiên định niềm tin để vượt qua 81 khổ nạn để thành chánh ...Xem tiếp »
Về Bàu Cát, nơi sen nở trên sa mạc
Ghé vùng đất này, bạn sẽ bắt gặp một sa mạc nóng bỏng tuyệt đẹp với những động cát trắng tinh anh, "vắt ngang" giữa hai hồ nước rộng xanh thẳm được tô điểm hàng ngàn đóa sen hồng. Bàu Trắng hay còn gọi là Bàu ...Xem tiếp »
Chuyện cổ Phật gia: Phật Thích Ca Mâu Ni luận về bốn loại ngựa
Một hôm, Thích Ca Mâu Ni triệu tập các đệ tử và thuyết giảng về bốn loại ngựa. Loại thứ nhất là loại ngựa tuyệt hảo. Nó chạy rất nhanh và có thể chạy khoảng 1.000 lý (khoảng 333 dặm) một ngày. Ngay khi người chủ nhấc roi ...Xem tiếp »
Thưởng trà ngắm sen mùa hạ ở hồ Tây
Tranh thủ một buổi sớm hay chiều đi làm về, tạt vào hồ sen quanh hồ Tây (Hà Nội) và nhâm nhi chút dư vị ngọt ngào của hương mùa hạ. Sau mùa hoa loa kèn, người Hà Nội lại ngóng đợi mùa sen về đi ngang phố. Những ngày ...Xem tiếp »
Từ bi là cao thượng nhất trên thế gian
Thuở ấu thơ, tôi luôn mơ ước được làm một người cao thượng. Tuy nhiên, lúc đó tôi không thật sự hiểu ý nghĩa của hai từ “cao thượng” là gì. Tôi đã nghĩ rằng nếu một người không làm việc xấu, và chỉ làm việc tốt, thì đó là ...Xem tiếp »
“Lấy dễ đãi người, ước chế người” – Câu chuyện về lòng khoan dung (Phần 2)
Cổ ngữ có câu: “Cổ chi quân tử, kì trách kỉ dã trọng dĩ chu, kì đãi nhân dã khinh dĩ ước”, có ý là quân tử thời xưa yêu cầu bản thân rất nghiêm ngặt về mọi phương diện, như vậy mới có thể kịp thời sửa đổi, không ngừng tiến ...Xem tiếp »
“Lấy dễ đãi người, ước chế người” – Câu chuyện về lòng khoan dung (Phần 1)
Cổ ngữ có câu: “Cổ chi quân tử, kì trách kỉ dã trọng dĩ chu, kì đãi nhân dã khinh dĩ ước”, có ý là quân tử thời xưa yêu cầu bản thân rất nghiêm ngặt về mọi phương diện, như vậy mới có thể kịp thời sửa đổi, không ngừng ...Xem tiếp »
Nhân sinh cảm ngộ: Tâm thuần thiện chuyển thù thành bạn
Nếu một người ích kỷ và có tâm tranh đấu mạnh mẽ hay đố kỵ, thì rất dễ có kẻ thù. Khi người đó nhận ra rằng mình có quá nhiều kẻ thù thì sẽ không biết cách chuyển hóa một kẻ thù thành người bạn. Kỳ thực, chân thành và thiện ...Xem tiếp »
Những trò chơi ‘tự chế’ không thể nào quên của tuổi thơ
Có khi nào bạn bất giác nhớ quay quắt những trò chơi mộc mạc mà vui đến cười thành tiếng cả trong giấc mơ của ngày xưa. Cuộc sống thiếu thốn, rất nhiều người thuộc thế hệ 8X đã lớn lên cùng những trò chơi, những món đồ chơi ...Xem tiếp »
Cảnh đẹp làng quê Việt Nam
Đâu đâu trên đất mẹ Việt Nam cũng là quê hương, đến đâu ta cũng có thể bắt gặp hình ảnh làng quê, con đò, ngọn lúa... Mùa gặt ở Tú Lệ (Yên Bái). Bình minh trên ruộng muối (Ninh Thuận). Chạy mưa (Ninh Bình) Phút thảnh ...Xem tiếp »
Lùi lại thực ra là tiến tới
Có một câu chuyện rất có ý nghĩa về “lấy” và “cho” trong Phật giáo. Câu chuyện kể rằng sau khi hai người chết, A và B, họ được đưa đến Diêm Vương. Diêm Vương bèn mở Sách Ghi Điều tốt và Điều xấu ra xem để quyết định cho họ ...Xem tiếp »
Kính lão đắc thọ
Thành ngữ "Kính lão đắc thọ" rất quen thuộc trong dân gian Việt Nam. Nó thể hiện một truyền thống tốt đẹp về cung kính, lễ phép và tôn trọng người cao tuổi, là một nét đẹp văn hóa. Đức tính khiêm nhường, cung kính không chỉ giúp ...Xem tiếp »
Thiển đàm về lý luận huyền bí của Đạo gia: “Nhân thể là một tiểu vũ trụ”
Đạo gia giảng: Nhân thể là một tiểu vũ trụ. Dựa trên cơ sở của Trung y, kết cấu nội bộ và nguyên lý hoạt động của thân thể con người với vũ trụ là giống nhau, Trung Quốc có thuyết về “thập y cửu đạo”. Quá khứ có một số ...Xem tiếp »
Nhân quả báo ứng: Hủy tượng Phật, khắp người thối rữa chết
Vào những năm Chính Hòa thời Bắc Tống (1111-1118 SCN), Hoàng đế bấy giờ là Tống Huy Tông nâng đỡ Đạo giáo, chèn ép Phật giáo, bởi vậy Phổ Chiếu Tự, một ngôi chùa Phật giáo nổi tiếng trong thành Tứ Châu bị người ta chiếm cứ. Phổ ...Xem tiếp »
Văn hóa truyền thống: Hai câu chuyện cổ về tôn sư trọng đạo
Tôn sư trọng đạo là các giá trị truyền thống trong văn hóa Trung Hoa cổ xưa, các danh ngôn như “Sư đồ như phụ tử”, và “Nhất nhật vi sư, chung thân vi phụ” từ xưa đến nay rất phổ biến. Người học trò coi ân đức của người thầy ...Xem tiếp »
Ly kỳ những vua Việt bị mỹ nhân chối từ tình cảm
Tiền bạc, quyền uy không hẳn lúc nào cũng giành được trái tim người đẹp. Một số bậc thiên tử vì bị mỹ nhân chối từ tình cảm đã phải rút lui trong thế bại. Nắm uy quyền tối cao trong thiên hạ, có thể ban phúc giáng họa cho mọi ...Xem tiếp »
Chuyện tu thân của thánh hiền xưa
1. Tư Mã Quang khiến phong tục Lạc Dương trở nên tốt đẹp Tư Mã Quang thời nhà Tống là người trung hậu chính trực nổi tiếng thiên hạ. Uy đức ông rất lớn cho nên khi ông ở tại Lạc Dương, phong tục địa phương nhờ đó mà được ảnh ...Xem tiếp »