Home » Cổ truyền

Khám phá «Tây Du Ký» (3): Đại náo thiên cung và địa phủ
Đại náo địa phủ Thạch Hầu (Tôn Ngộ Không) sau đó đại náo địa phủ, kết quả tự bản thân và loài khỉ được gạch tên khỏi sổ sinh tử. Sinh tử xác thực là thuộc về quá trình mà người tu luyện phải vượt qua. Thạch Hầu thiên tư cực cao, theo Tổ sư Bồ Đề học được bản lĩnh cao ...Xem tiếp »Xem nhiều nhất tháng 11/2015

Vương triều hùng mạnh sụp đổ vì bức hại nhà Phật
Lịch sử chứng kiến rất nhiều cuộc đàn áp tín ngưỡng mà bị diệt vong, đế quốc La Mã hùng mạnh khi xưa cũng từng bị diệt vong vì đàn áp cơ đốc giáo. Một bài học về sự sụp đổ của vương triều Thổ Phồn Ở Tây Tạng cũng ...Xem tiếp »
Con chim ưng của Thành Cát Tư Hãn
Thời điểm con người dễ phạm phải sai lầm nhất, đó là lúc đang tức giận. Vì vậy khi đang tức giận bạn đừng nên quyết định làm việc gì nhé, câu chuyện sau đây là minh họa bài học này rõ ràng nhất. Thành cát Tư Hãn là một vị vua ...Xem tiếp »
Duyên kỳ ngộ của 2 cô dâu – Câu chuyện ý nghĩa về đức hạnh
Không tham của rơi là tính tốt, nhặt được của rơi lại đem hoàn chủ là nết đẹp. Thấy người gặp khó khăn, ra tay tương trợ, càng là nghĩa cử đẹp, hơn nữa người được giúp đỡ là kẻ không quen biết, lại càng khiến mọi người cảm ...Xem tiếp »
Làm sao phân biệt quân tử và tiểu nhân? Rất đơn giản!
Khổng tử nói: "Chi Lan sinh vu thâm cốc, bất dĩ vô nhân nhi bất phương; quân tử tu Đạo lập đức, bất vi cùng khốn nhi cải tiết" (Cỏ Chi Lan sống ở hang núi sâu, không vì ở chốn không người mà không thơm; người quân tử tu Đạo lập đức, ...Xem tiếp »
Tử Cấm Thành: Những điều có thể bạn chưa biết
Tử Cấm Thành được biết đến như biểu tượng về quyền lực của Hoàng đế và triều đình phong kiến Trung Quốc, được xây dựng từ năm thứ 4 Vĩnh Lạc triều Minh, 14 năm sau thì hoàn tất (1406-1420). Nhiều người ấn tượng với sự đồ ...Xem tiếp »
Khám phá «Tây Du Ký» (2): Định hải thần châm
(2) Định hải thần châm Sau khi đánh bại Hỗn Thế Ma Vương, Thạch Hầu (khỉ đá, hay Tôn Ngộ Không) hưởng những ngày vui vẻ khoái lạc tại Hoa Quả Sơn, có điều Thạch Hầu căn cơ rất cao, phát hiện thấy đao thương dùng không tốt, vì vậy ...Xem tiếp »
Bậc mẫu nghi thiên hạ
Người ta thường nói ''đằng sau thành công của người đàn ông là hình ảnh người phụ nữ''. Vào thời thịnh thế triều đại nhà Đường, văn hóa tinh thần phét triển đến đỉnh điểm, kinh thành vào buổi tối nhà nhà con không cần đóng ...Xem tiếp »
Bạn đã biết hết những gì về ngày hội Halloween không?
Một năm xuất hiện một lần ngày lễ Halloween vào cuối tháng 10, lệ hội này xuất phát từ đâu và mang ý nghĩa gì? Lễ hội ma Halloween và những điều bạn chưa biết Halloween là lễ hội thường niên diễn ra vào cuối tháng 10 đầu tháng 11, ...Xem tiếp »
Người xưa đối đãi với “hối lộ” thế nào?
Hành vi hối lộ có từ thời xưa, trong lịch sử còn ghi chép nhiều câu chuyện về việc người xưa đối đãi về vấn đề này. Mạc Đĩnh Chi trả lại quà Mạc Đĩnh Chi làm quan rất thanh liêm nên gia đình thường nghèo túng. Sau khi lo cho ...Xem tiếp »
Rửa tai không nghe điều thất đức
Trong “Phong Thần Diễn Nghĩa”, một bài hát của Khương Tử Nha có một câu “Tẩy nhĩ bất văn vong quốc âm”, tức rửa tai không nghe điều khiến mất nước. Thời bấy giờ, khi Cơ Xương đang tìm người tài, nghe được có người hát câu này ...Xem tiếp »
Có người hỏi vị hòa thượng: ‘Vì sao tôi lại sinh ra một đứa con bất tài, bất trị như vậy?’
Nếu trong cuộc sống bạn gặp điều gì không may mắn, thì hãy thử nghĩ có phải mình đã làm điều gì không đúng không Vào thời nhà Nguyên, tại tỉnh Quảng Nam, Trung Quốc có một vị quan Thái thú là Chương Đại Tu. Chương Đại Tu thấy gia ...Xem tiếp »
Đường Tăng thực trong lịch sử
Từ khi bộ phim "Tây du ký" được trình chiều ở Việt Nam, thì nhà nhà đều biết đến bộ phim này. Bộ phim hay và thu hút khán giả dưới góc độ nghệ thuật. Nhưng sự thật nhân vật Đường Tăng là như thế nào. 1. Trở thành một Độ Tăng ...Xem tiếp »
Những câu chuyện về hôn nhân của người xưa: Phản bội lời thề sẽ gặp báo ứng
Văn hóa truyền thống của dân tộc rất xem trọng hôn nhân, hôn lễ có trời đất và tổ tiên chứng giám, xem hôn nhân có được là do trời đất an bài. >> Ai quyết định nhân duyên: Điển xưa tích cũ “Lá thắm đưa duyên” Trong quan ...Xem tiếp »
Cổ nhân thực hiện lời thệ ước như thế nào?
Cổ nhân thành tín lòng thành thực, những câu chuyện như thế có nhiều. Trong mấy nghìn năm văn hóa truyền thống Trung Quốc, những lời thệ ước chiếm một phần tương đối nhiều. Cổ nhân khi đối mặt với lời thề là vô cùng kính sợ và ...Xem tiếp »
Cát tường như ý – Ý nghĩa sâu xa của tứ đại Thần thú
Thần thú, là những loài động vật biểu tượng cho cát tường như ý, ví dụ như: long (rồng), phượng (phượng hoàng), lân (kỳ lân), tì hưu … Tướng mạo những thần thú này đều rất đặc sắc, khí chất thần thánh uy nghiêm, hơn nữa còn ...Xem tiếp »
Hằng Nga lên cung trăng, Hậu Nghệ bắn mặt trời
Trung thu đã gắn liền với sự tích về Hằng Nga và Hậu Nghệ Ngày nay, chị Hằng Nga đã trở thành một cái tên quen thuộc được các em nhỏ yêu mến, đặc biệt trong mỗi dịp tết Trung thu. Trong những đêm hội trăng rằm của các em, chị Hằng ...Xem tiếp »
Đệ tử hỏi đức Phật: “Tại sao làm việc ác lại không bị ác báo?” Phật không trả lời mà chỉ kể một câu chuyện
Có thể nhiều người thắc mắc rằng, tại sao có kẻ làm điều ác đến thế nhưng lại không gặp ác báo, câu chuyện sau đây sẽ giải thích rõ cho vấn đề này Phật Đà từng có lần đi tới một nơi mà ở đó chỉ toàn là bụi đất, ...Xem tiếp »
Nghệ thuật múa lân: Cần cảm thụ mình như môt con lân mới múa giỏi
Làm sao để múa lân thành một nghệ thuật sống động và có hồn, có lẽ chỉ có các nghệ nhân mới hiểu được điều này. Múa lân: Phải cảm thụ chính mình như một con lân thì mới múa được Mỗi năm chỉ có một dịp Trung thu. Đi chơi ...Xem tiếp »