Home » Cổ truyền

Nước càng sâu thì chảy càng chậm, người càng trí huệ thì tâm càng tĩnh
“Nước càng sâu thì chảy càng chậm” là có ý nói rằng, nước sâu đều chảy phi thường thong thả. Trên mặt nước cho dù gió thổi làm sóng trào dâng cuồn cuộn nhưng những dòng nước ở bên dưới sâu vẫn luôn duy trì tốc độ chảy chậm rãi, thong dong. Làm người cũng như thế, gặp phải chuyện ...Xem tiếp »Xem nhiều nhất tháng 11/2016

Tưởng Giới Thạch vì sao cả đời không uống rượu, hút thuốc và bài bạc?
không uống rượu, hút thuốc và bài bạc, những phẩm chất tốt đẹp ấy dường như ai cũng biết, nhưng không phải ai cũng thực hiện được. Tưởng Giới Thạch được mọi người nhớ đến là một vị tổng thống của Trung Hoa Dân Quốc với ...Xem tiếp »
Bói toán không phải mê tín
Số mệnh con người đã được định sẵn, các phương thức bói toán chủ yếu dựa vào thiên văn và kinh dịch để đoán biết tương lai của một người. Thiên ý được ẩn dấu trong các quẻ tượng, kinh dịch và thiên văn chính là cách ...Xem tiếp »
Ảnh hiếm về Thượng Hải hơn 150 năm trước
Những bức ảnh chỉnh màu hiếm hoi về Thượng Hải thế kỷ 19 qua ống kính của nhiếp ảnh gia người Anh William Saunders lần đầu tiên được giới thiệu tại London từ ngày 4 đến 12/11. Ảnh màu cực hiếm về Thượng Hải thế kỷ ...Xem tiếp »
Vì sao khi chết hay nói “về nơi chín suối” hay “suối vàng”
Khi một ai đó mất đi người ta hay nói "về nơi chín suối" hay "về suối vàng" "về nơi cửu tuyền". Nguyên lai nguồn gốc của điều này, là có quan hệ với nhận thức của người xưa về thế giới. >> Có âm gian thật hay không và nó như ...Xem tiếp »
Vì sao giàu là không thể quá ba đời?
Người xưa có câu: “Giàu không thể quá ba đời”. Vậy vì sao một gia đình có thể nghèo nhiều đời, nhưng lại thường không thể giàu có quá ba đời? Vì cái gì mà giàu có không được kéo dài mãi? Trên thực tế, vận mệnh của một ...Xem tiếp »
Câu chuyện về Ngũ Tổ của Thiền Tông
Hoằng Nhẫn cũng được gọi là Hoàng Mai Hoằng Nhẫn, là Thiền sư Trung Quốc, vị Tổ thứ năm của Thiền tông. Ông là người huyện Hoàng Mai, tỉnh Hồ Bắc. Dưới đây là câu chuyện về hai đời của vị tổ sư phái Thiền Tông này. Tương ...Xem tiếp »
Kỳ ngộ trên núi Thiên Thai
Trong cuộc sống vì danh vì lợi bận rộn, vô cùng mỏi mệt… Có lúc nào bạn đã từng nghĩ tới, ước mơ tới, rằng vào một ngày nào đó, mình sẽ đi đến một ngọn núi, khám phá phong cảnh mỹ lệ yên bình, hoặc là gặp được cao nhân thần ...Xem tiếp »
Vượt qua tâm sợ hãi là con đường thành Thánh nhân
Khổng Tử từng nói: “Dũng giả bất cụ”, ý rằng người có dũng thì không sợ hãi, bởi họ có thể ước chế được những nhân tố tác động bên ngoài. Tuy vậy, muốn trở thành hữu dũng, ắt phải trải qua một quá trình rèn luyện lâu ...Xem tiếp »
Tinh hoa xem tướng: Làm việc thiện hay ác đều lưu trên khuôn mặt (P1): Ấn đường
Người xưa hay nói: “Tướng tuỳ tâm sinh, tướng tuỳ tâm diệt". Con người hiện đại dường như chỉ coi đó như một lời răn dạy mang tính rèn luyện ý thức. Nhưng sự thực đã chứng minh, đó hoàn toàn là câu nói đúng đắn cả về nghĩa ...Xem tiếp »
Thuật đoán chữ kỳ diệu của người xưa: Cùng viết một chữ nhưng lại có vận mệnh khác nhau
Người xưa không chỉ biết chính xác vận mệnh của một người qua tướng mạo của họ mà chỉ cần nhìn một người đặt bút viết ra một chữ nào đó thì cũng đã thể hiện rõ ra vận mệnh của người ấy rồi! 1. Hai người cùng viết ...Xem tiếp »
Vì sao các danh y cổ đại có thể bắt mạch bằng một sợi tơ?
Trong y học cổ đại, có một loại tuyệt kỹ gọi là “huyền ti bắt mạch”, tức bắt mạch qua một sợi tơ, khiến người ngày nay cảm thấy không thể tưởng tượng nổi. Vậy loại y thuật thần kỳ này có thực sự tồn tại hay ...Xem tiếp »
Cảnh giới ‘tĩnh’ trong nghệ thuật xưa: Ngắm một lần mà mãi không quên
Chung Ẩn, một họa sĩ xưa, có tài năng vẽ tranh mang phong cách riêng biệt, vẩy mực múa bút thường rất khác người, có thể khiến người ta một khi xem xong là nhớ mãi. Một lần nọ, Chung Ẩn có đến làm khách ở nhà một người chuyên sưu ...Xem tiếp »
Khoảng cách giữa lời nói thật và lời nói dối là bao xa? Câu trả lời khiến nhà Vua muốn lấy ngay làm vợ
Cổ nhân thười nói: “Lấy vợ coi trọng hiền đức”. Bậc thánh nhân và những người có phẩm hạnh đạo đức cao thượng đều coi trọng đạo đức, hành thiện, kính trời, biết mệnh, không chấp trước vào danh lợi mà nghiêm túc tuân thủ ...Xem tiếp »
Câu chuyện luân hồi của Hoàng Đế Thuận Trị
Trăm năm qua hết kiếp người, chuyển sinh trôi nổi biết về nơi đâu? Con người ở trong mê nên có vấn đề tôn thờ tư duy quốc gia, dân tộc chủ nghĩa, cũng bởi do thiếu hiểu biết về ý nghĩa sinh mệnh trong Luân Hồi. Trăm năm đời người ...Xem tiếp »
Khám phá “Tây Du Ký” (10): Sư chùa lừa lấy áo cà sa
Đường Tăng tới chùa Quan Âm, từ đó dẫn tới câu chuyện “lừa áo cà sa”. Phật giáo không phải là Phật Gia mà chỉ là một phần rất nhỏ của Phật Gia; Đạo giáo không phải Đạo Gia mà chỉ là một phần rất nhỏ của Đạo Gia. Cho dù ...Xem tiếp »
Người đến người đi đều là duyên phận
Trong dòng đời tấp nập ngược xuôi, có thể gặp được nhau, dẫu chỉ qua ánh mắt giao hòa, một nụ cười trên môi hé mở hoặc vòng tay ân nghĩa nhân tình, hết thảy đó đều là duyên phận. Tu trăm năm mới đi chung một chuyến thuyền, tu ...Xem tiếp »
Tại sao con người không nhìn thấy được thần
Một số người không tin vào Thần Phật, còn dương dương tự đắc nói rằng: “Tôi mà nhìn thấy Thần, tôi sẽ tin ngay nhưng không nhìn thấy thì tức là Thần không tồn tại.” vậy câu nói này có đúng không? >> Tại Sao Con Người Không ...Xem tiếp »
Người biết cúi đầu mới trưởng thành, biết hạ mình mới là cao thủ!
Người xưa có câu: "Biết cúi đầu mới là trưởng thành, biết hạ mình mới là cao thủ." Quả thực trong cuộc sống, càng là người học rộng, tài cao, hiểu biết nhiều thì càng hiểu được phải khiêm tốn, hiểu được rằng làm người phải ...Xem tiếp »