Home » Cổ truyền

Điều gì khiến quân Tây Sơn không thắng được quân nhà Nguyễn
Hiện nay nhiều người cho rằng quân Tây Sơn để thua nhà Nguyễn là do vua Quang Trung mất đột ngột. Vậy nguyên nhân nào đã đễn đến cái chết của vua Quang Trung. Nguyên nhân cái chết của vua Quang Trung Có rất nhiều giả thuyết xung quang cái chết của vua Quang Trung, có giả thuyết cho rằng bị ...Xem tiếp »Xem nhiều nhất tháng 09/2017

Không nhận được viện trợ từ chính quyền Pháp, điều gì giúp Nguyễn Phúc Ánh thắng được nhà Tây Sơn
Nhiều người vẫn nhận định rằng, Nguyễn Phúc Ánh sở dĩ thắng đượcTây Sơn là do được sự giúp đỡ của chính quyền Pháp, vậy thực thưc chuyện này như thế nào? Nguyễn Phúc Ánh sinh ngày 15 tháng 1 năm Nhâm Ngọ 1762 (tức ngày 8/2/1762 ...Xem tiếp »
Người khiến vua Gia Long phải quỳ xuống lạy tạ, danh tướng đối phương cúi đầu cảm phục
Khi vua Quang Trung mất, vua Cảnh Thịnh lên nối ngôi nhưng được xem là vị Vua bất tài, nội bộ quân Tây Sơn nghi kỵ lẫn nhau, lòng dân ngả về phía nhà Nguyễn. Năm 1793 Nguyễn Phúc Anh cho quân vây đánh thành Quy Nhơn của Tây Sơn Vương tức ...Xem tiếp »
“Con Vua lại lấy hai chồng làm Vua”
Trong lịch sử Việt Nam công chúa Lê Ngọc Bình là người có quan hệ gia đình rất phức tạp, chỉ ngay những người thân xung quanh mình đã không biết phải xưng hô thế nào cho phải phép. Là con gái út của vua Lê Hiển Tông, có chị gái Lê Ngọc ...Xem tiếp »
Trận Xích Bích được tái hiện tại Đại Việt vào đầu thế kỷ 19
Trận Xích Bích diễn ra vào thời Tam Quốc được xem là kinh điển của việc dùng hỏa công cho thủy chiến. Vào đầu thế kỷ 19 ở Đại Việt cũng xuất hiện một trận đánh kinh điển như vậy, dù quân số tham gia ít hơn nhưng mức độ khốc ...Xem tiếp »
Chúa Nguyễn mở rộng lãnh thổ: (Phần 5) Lãnh thổ rộng lớn cực đại
Năm 1738 chúa Nguyễn Phúc Thụ qua đời, con trưởng là Nguyễn Phúc Khoát lên nối ngôi, người thời đấy gọi ông là Chúa Võ. Cao Miên dâng vùng đất Long An, Tiền Giang Khi sáp nhập các vùng đất của Chiêm Thành ở Bình Thuận và Ninh Thuận vào ...Xem tiếp »
Chúa Nguyễn mở rộng lãnh thổ: (Phần 4) Chiêm Thành quy thuận, Cao Miên dâng đất
Khi chúa Nguyễn Phúc Tần mất, Nguyễn Phúc Thái lên ngôi, thời kỳ này lãnh thổ Đàng Trong có gì thay đổi. Năm 1691 Nguyễn Phúc Chu lên ngôi nối tiếp các đời chúa Nguyễn trước đó mở rộng lãnh thổ hơn về phương nam. >> Chúa Nguyễn ...Xem tiếp »
Cổ nhân coi trọng ‘thiên thời, địa lợi, nhân hòa’ để sinh con thông minh
Thời cổ đại, khi làm một việc lớn nhỏ nào cổ nhân đều rất coi trọng ba yếu tố “Thiên thời, Địa lợi, Nhân hòa”. Việc kết hôn và sinh con, họ cũng rất chú trọng đến ba yếu tố này. (Hình minh họa: Qua historiasdechina.com) Cổ ...Xem tiếp »
Chúa Nguyễn mở rộng lãnh thổ: (Phần 3) mở rộng đến Gia Định
Năm 1635 chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên qua đời, con thứ là Nguyễn Phúc Lan lên thay, hiệu là Thượng Vương nên còn được gọi là Chúa Thượng. Chúa Nguyễn Phúc Lan không có đóng góp gì cho việc mở mang bờ cõi lãnh thổ như các đời Chúa trước ...Xem tiếp »
200 năm trước khi bị Pháp xâm lược, Đại Việt đã đánh bại Tây phương
Thế kỷ 16 người Tây phương với vũ khí hiện đại đã dòm ngó và thôn tính các vùng đất ở phương Đông. Năm 1563 người Bồ Đào Nha xâm nhập Ma Cao, năm 1568 người Tây Ban Nha chiếm Philippines, ngươi Hà Lan chiếm đảo Java (60% người Indonesia ...Xem tiếp »
Vì sao quân Chiêm Thành có thể vào thành Thăng Long như chỗ không người
Dưới thời nhà Trần, Chiêm Thành đều phải thần phục và cống nộp Đại Việt. Thế nhưng khi vua Chiêm là Chế Bồng Nga lên ngôi, nhà Trần bắt đầu suy yếu, Chế Bồng Nga nhiều lần đưa quân tiến đánh khiến nhà Trần nhiều lần phải thảm ...Xem tiếp »
Trận quyết chiến đầu tiên giữa Mông Cổ và Đại Việt
Dù Đại Việt có đến 3 lần đánh bại quân Mông Cổ, nhưng trận quyết chiến thư hùng đầu tiên vẫn mang một ý nghĩa đặc biệt. Dù “vạn sự khởi đầu nan” nhưng giúp cho quân Đại Việt giải mã sức mạnh của đội kinh gieo rắc kinh ...Xem tiếp »
Chúa Nguyễn mở rộng lãnh thổ: (Phần 2) cuộc di dân lịch sử của người Việt về phương nam
Sau khi chúa Nguyễn Hoàng mất, con trai thứ 6 là Nguyễn Phúc Nguyên lên thay, ông đã làm nên một cuộc di dân về phương nam vô cùng ngoạn mục. >> Chúa Nguyễn mở rộng lãnh thổ: (Phần 1) đánh bại Chiêm Thành xâm lăng, khai khẩn về phương ...Xem tiếp »
Đạo lý sinh mệnh: 3 hồn 7 vía mang ý nghĩa gì
Vía còn gọi là phách, Đạo gia cho rằng con người có ba hồn bảy phách. Vậy ba hồn là gì? Bảy phách là gì? Chúng ta thường nói, “đứa trẻ này bị mất hồn“, “cô gái này hồn siêu phách lạc“, “ai đó bị hồ ly cướp mất hồn”… ...Xem tiếp »
Chúa Nguyễn mở rộng lãnh thổ: (Phần 1) đánh bại Chiêm Thành xâm lăng, khai khẩn về phương nam
Các đời chúa Nguyễn khởi đầu từ khi Nguyễn Hoàng đến trấn thủ vùng Thuận Hóa, lãnh thổ Đại Việt khi đó chỉ kéo dài đến Quảng Nam. Thế nhưng các đời chúa Nguyễn thông qua khai khẩn đất đai tiến về phía nam mà lãnh thổ Đại Việt ...Xem tiếp »
Thời nhà Nguyễn thế kỷ 19: Việt Nam rộng lớn gấp đôi bây giờ
Thời nhà Nguyễn vào thế kỷ 19, lãnh thổ Việt Nam hết sức rộng lớn, đỉnh điểm vào thời vua Minh Mạng lãnh thổ Việt Nam rộng 575.000 km2, tức gần gấp đôi so với diện tích ngày nay. Vậy lãnh thổ Việt Nam thời nhà Nguyễn gồm những ...Xem tiếp »
Vị Đại Thần có ảnh hưởng lớn nhất đến triều đại nhà Nguyễn
Trương Đăng Quế là người có ảnh hưởng lớn đến triều đại nhà Nguyễn, ông là bậc đại thần, làm quan 43 năm qua 4 đời vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Ông còn là nhà thơ, nhà sử học, và là thầy của vua Thiệu Trị, các ...Xem tiếp »
“Đạo tặc” cũng có Đạo: “Ông ấy là người nhân huệ, chung ta phải tránh đi”
Nguyễn Văn Hiếu làm quan trải qua 4 đời vua Nguyễn là Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức, ông làm quan thanh liêm khiến kẻ gian xem ông như “Phật sống” và tránh xa khỏi địa bàn của ông. Ông sinh năm 1746 ở Kiến Hòa, tỉnh Định ...Xem tiếp »
Xuất 10 vạn quân chỉ vì muốn có 1 vị hòa thượng
Xưa nay, chiến loạn xảy ra nếu không vì giang sơn, thì cũng vì tiền bạc hay quyền thế. Nhưng trong lịch sử từng xảy ra một trận chiến rất đặc biệt, vì nó chỉ để ‘cướp đoạt’ một vị hòa thượng. Theo sử sách ghi lại, năm 379 ...Xem tiếp »